Bài 19. Các thành phần biệt lập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Linh |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các thành phần biệt lập thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ: Tìm CN và VN và trạng ngữ trong đoạn văn sau:
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.... Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
TN
TN
TN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
Tiết 98:
Các thành phần biệt lập
I. Thành phần tình thái:
1. Ví dụ :
a. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
2. Nhận xét:
3. Kết luận: Sgk
Lưu ý: Trong cuộc sống ngoài những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu như:
- Chắc hẳn, chắclà, chắc chắn .. (chỉ độ tin cậy cao)
- Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như ... (chỉ độ tin cậy thấp)
ta còn gặp:
- Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của ngừoi nói như: Theo tôi, ý ông ấy, theo anh ...
- Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của ngừời nói đối với người nghe như: à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ ... (đứng cuối câu):
BT củng cố: Tìm các thành phần tình thái trong những câu sau:
a. Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ nào, một vị tổng thống hay một vị vua hiền triết nào ngày trước mà lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy.
(Lê Anh Trà, "Phong cách Hồ Chí Minh")
b. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên bây giờ mới có câu tục ngữ: "Có công mài sắt có ngày nên kim"
(Văn Hùng - "Họ nhà Kim")
c. Mây đã kéo đen kịt một góc trời, có thể trời sắp mưa to.
d. Đội bóng lớp mình nhất định sẽ thắng.
II. Thành phần cảm thán:
1. VD :
a. ồ, sao mà độ ấy vui thế.
b. Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
2. Nhận xét:
3. Kết luận: Sgk
BT củng cố: Tìm các thành phần cảm thán trong những câu sau đây:
1. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?
(Nam Cao - "Lão Hạc")
2 Lúc bấy giờ tôi mừng rỡ vô cùng, nhưng chưa biết nói thế nào cho phải, đành chỉ hỏi:
- à, anh Nhuận Thổ, anh đã đến đấy à !
(Lỗ Tấn- "Cố hương")
3. Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
(Bằng Việt - "Bếp lửa")
4. Ôi , Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỷ hai mươi !
Các thành phần biệt lập
Thành phần tình thái
Thành phần cảm thán
Thành phần gọi đáp
Thành phần phụ chú
III. Luyện tập:
1. BT 1:
Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau:
a. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
(Kim Lân - "Làng"
b. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
(Nguyễn Thành Long - "Lặng lẽ Sa Pa")
c. Trong phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.
(Nguyễn Quang Sáng - "Chiếc lược ngà")
d. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được. (Kim Lân - "Làng"
BT 2: Hãy xếp các từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn)
Chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như.
Dường như, hình như, có vẻ như -> có lẽ -> chắc là -> chắc hẳn ->chắc chắn
Đáp án:
BT nhóm: Liệt kê những câu văn trong truyện "Làng" có sử dụng thành phần tình thái hoặc cảm thán:
Thời gian: thực hiện trong 3 phút. Tổ nào tìm được nhiều nhất sẽ đạt điểm cao nhất
BT 4: Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của mình khi đọc xong một tác phẩm thơ hoặc truyện., trong đó có sử dụng thành phần tình thái hoặc cảm thán
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.... Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
TN
TN
TN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
Tiết 98:
Các thành phần biệt lập
I. Thành phần tình thái:
1. Ví dụ :
a. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
2. Nhận xét:
3. Kết luận: Sgk
Lưu ý: Trong cuộc sống ngoài những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu như:
- Chắc hẳn, chắclà, chắc chắn .. (chỉ độ tin cậy cao)
- Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như ... (chỉ độ tin cậy thấp)
ta còn gặp:
- Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của ngừoi nói như: Theo tôi, ý ông ấy, theo anh ...
- Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của ngừời nói đối với người nghe như: à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ ... (đứng cuối câu):
BT củng cố: Tìm các thành phần tình thái trong những câu sau:
a. Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ nào, một vị tổng thống hay một vị vua hiền triết nào ngày trước mà lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy.
(Lê Anh Trà, "Phong cách Hồ Chí Minh")
b. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên bây giờ mới có câu tục ngữ: "Có công mài sắt có ngày nên kim"
(Văn Hùng - "Họ nhà Kim")
c. Mây đã kéo đen kịt một góc trời, có thể trời sắp mưa to.
d. Đội bóng lớp mình nhất định sẽ thắng.
II. Thành phần cảm thán:
1. VD :
a. ồ, sao mà độ ấy vui thế.
b. Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
2. Nhận xét:
3. Kết luận: Sgk
BT củng cố: Tìm các thành phần cảm thán trong những câu sau đây:
1. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?
(Nam Cao - "Lão Hạc")
2 Lúc bấy giờ tôi mừng rỡ vô cùng, nhưng chưa biết nói thế nào cho phải, đành chỉ hỏi:
- à, anh Nhuận Thổ, anh đã đến đấy à !
(Lỗ Tấn- "Cố hương")
3. Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
(Bằng Việt - "Bếp lửa")
4. Ôi , Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỷ hai mươi !
Các thành phần biệt lập
Thành phần tình thái
Thành phần cảm thán
Thành phần gọi đáp
Thành phần phụ chú
III. Luyện tập:
1. BT 1:
Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau:
a. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
(Kim Lân - "Làng"
b. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
(Nguyễn Thành Long - "Lặng lẽ Sa Pa")
c. Trong phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.
(Nguyễn Quang Sáng - "Chiếc lược ngà")
d. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được. (Kim Lân - "Làng"
BT 2: Hãy xếp các từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn)
Chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như.
Dường như, hình như, có vẻ như -> có lẽ -> chắc là -> chắc hẳn ->chắc chắn
Đáp án:
BT nhóm: Liệt kê những câu văn trong truyện "Làng" có sử dụng thành phần tình thái hoặc cảm thán:
Thời gian: thực hiện trong 3 phút. Tổ nào tìm được nhiều nhất sẽ đạt điểm cao nhất
BT 4: Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của mình khi đọc xong một tác phẩm thơ hoặc truyện., trong đó có sử dụng thành phần tình thái hoặc cảm thán
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thái Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)