Bài 19. Các thành phần biệt lập

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các thành phần biệt lập thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Các thành phần biệt lập
I/ Thành phần tình thái
Ví dụ: a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
B/ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
I/ Thành phần tình thái
Ví dụ: a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
=>Nhận định của người nói đối với sự việc. Thể hiện độ tin cậy cao
I/ Thành phần tình thái
Ví dụ: a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
=>Nhận định của người nói đối với sự việc. Thể hiện độ tin cậy cao
B/ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
=>Nhận định của người nói đối với sự việc thể hiện độ tin cậy thấp

Ví dụ: a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
=>Nhận định của người nói đối với sự việc. Thể hiện độ tin cậy cao
B/ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
=>Nhận định của người nói đối với sự việc thể hiện độ tin cậy thấp
-Bỏ nghĩa của sự vật không khác đi
Thành phần tình thái: Thành phần dùng để diễn đạt thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Tìm thêm từ có ý nghĩa tương tự:
Chắc chắn, chắc là, chắc hẳn. => Độ tin cậy cao.
Hình như, dường như, hầu như có vẻ như
=> Độ tin cậy thấp
Các dạng khác của thành phần tình thái
Có ba dạng:
+Thái độ tin cậy đối với sự việc :Chắc là.
Các dạng khác của thành phần tình thái
Có ba dạng:
+Thái độ tin cậy đối với sự việc :Chắc là.
+Thái độ gắn với ý kiến của người nói: Theo tôi, theo ý ông.
Các dạng khác của thành phần tình thái
Có ba dạng:
+Thái độ tin cậy đối với sự việc :Chắc là.
+Thái độ gắn với ý kiến của người nói: Theo tôi, theo ý ông.
+Thái độ của người nói với người nghe: à ,ử, hử, nhé..
Thành phần cảm thán
A/ Ví dụ: ồ, sao mà độ ấy vui thế.
B/ -Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Thành phần cảm thán
A/ Ví dụ: ồ, sao mà độ ấy vui thế.
=>Cảm xúc vui sướng
B/ -Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Thành phần cảm thán
A/ Ví dụ: ồ, sao mà độ ấy vui thế.
=>Cảm xúc vui sướng
B/ -Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
=>Cảm xúc tiếc rẻ
Thành phần cảm thán
A/ Ví dụ: ồ, sao mà độ ấy vui thế.
=>Cảm xúc vui sướng
B/ -Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
=>Cảm xúc tiếc rẻ
*Các từ không chỉ sự vật, sự việc không gọi ai, chỉ giúp người nói giãi bày nõi lòng mình
*nhờ phần tiếp sau câu này
-Dùng để bộc lộ hiện tượng tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng tủi.)
-Dùng để bộc lộ hiện tượng tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng tủi.)
Điểm chung của hai thành phần này là: Thành phần biệt lập của câu. Tức là không nằm trong cấu trúc câu
II/ Luyện tập
Bài số 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán
A/ Có lẽ => Thành phần tình thái
II/ Luyện tập
Bài số 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán
A/ Có lẽ => Thành phần tình thái
B/ Chao ôi => Thành phần cảm thán
II/ Luyện tập
Bài số 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán
A/ Có lẽ => Thành phần tình thái
B/ Chao ôi => Thành phần cảm thán
C/ Hình như => Thành phần tình thái


II/ Luyện tập
Bài số 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán
A/ Có lẽ => Thành phần tình thái
B/ Chao ôi => Thành phần cảm thán
C/ Hình như => Thành phần tình thái
D/ Chả nhẽ => Thành phần tình thái


Bài số 2: Sắp xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn):
Hình như, dường như - > có vẻ như - > có lẽ , chắc là - > chắc hẳn - > chắc chắn.
Bài số 3:
A/ Từ chỉ độ tin cậy thấp: Hình như
Từ chỉ độ tin cậy bình thường: Chắc
Từ chỉ độ tin cậy cao: Chắc chắn
Bài số 3:
A/ Từ chỉ độ tin cậy thấp: Hình như
Từ chỉ độ tin cậy bình thường: Chắc
Từ chỉ độ tin cậy cao: Chắc chắn
B/ Tác giả chọn từ "chắc"vì người nói không phải đang diễn tả suy nghĩ của mình nên dùng từ mức độ bình thường để không tỏ ra quá sâu và quá thờ ơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)