Bài 19. Các thành phần biệt lập
Chia sẻ bởi Dương Thu Oanh |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các thành phần biệt lập thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1, Dòng nào nói đúng nhất về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ?
A, Khởi ngữ là thành phần có liên quan đến chủ ngữ của câu. Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.
B, Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói tới trong câu. Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.
C, Khởi ngữ là thành phần bổ sung ý nghĩa cho chủ ngữ của câu.
Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.
B
2, Viết lại các câu sau thành câu văn có thành phần khởi ngữ:
a, Bác ấy không uống rượu, không hút thuốc bao giờ.
b, Bạn ấy rất thân ái, đoàn kết với bạn bè.
3, Dòng nào dưới đây không có câu chứa thành phần khởi ngữ?
A, Tôi thì tôi xin chịu.
B, Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
C, Đối với nó, mẹ là người tuyệt vời.
2, Viết lại các câu sau thành câu văn có thành phần khởi ngữ:
a, Bác ấy không uống rượu, không hút thuốc bao giờ.
b, Bạn Lan rất thân ái, đoàn kết với bạn bè.
a, Bác ấy, thuốc không hút, rượu không uống bao giờ.
b, Với bạn bè, bạn Lan rất thân ái, đoàn kết.
3, Dòng nào dưới đây không có câu chứa thành phần khởi ngữ?
A, Tôi thì tôi xin chịu.
B, Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
C, Đối với nó, mẹ là người tuyệt vời.
B
1. Ví dụ
a/ Với lòng mong nhớ của anh , chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh
b/ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
(Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà)
1. Ví dụ
a/ Với lòng mong nhớ của anh , chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy
xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b/ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.
Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, (nên) anh phải cười vậy thôi.
(Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà)
CN
VN
VN
CN
Trạng ngữ
Trạng ngữ
chắc, có lẽ: thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói trong câu:
+ chắc: độ tin cậy cao.
+ có lẽ: độ tin cậy thấp hơn .
chắc, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn .
có lẽ, hình như, dường như, có vẻ là, dường như là.
- ồ , sao mà dạo ấy vui thế.
- Trời ơi , chỉ còn có năm phút!
- ồ , sao mà độ ấy vui thế.
- Trời ơi , chỉ còn có năm phút!
- ồ: ngạc nhiên, tiếc nuối.
- Trời ơi: tâm trạng hốt hoảng, vội vã, cuống quýt.
Ôi, chao ôi, chao ơi, ối, ái, ơ, ơ hay, than ôi, a, trời ơi, hừ.
a/ Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
b/ Chao ôi , bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác là cả một chặng đường dài.
c/ Trong giờ phút cuối cùng , không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.
d/ Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.
Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau
Bài tập 2 : Sắp xếp các từ ngữ theo trình tự tăng độ tin cậy ( hay độ chắc chắn):
1, dường như, hình như, có vẻ như
2, có lẽ
3, chắc là - chắc hẳn
4, chắc chắn
Bài tập 3 / sgk 19:
Bài tập 4: thi tiếp sức giữa 2 nhóm:
Nhóm 1: đặt câu có thành phần tình thái.
Nhóm 2: đặt câu có thành phần cảm thán.
Bài tập 5 : Viết đoạn văn ngắn nói vè cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim ảnh, tượng, .), trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.
Bài tập 6: Thành phần tình thái được in đậm trong các câu sau có tác dụng gì khác việc gắn với độ tin cậy của sự việc đượ nói đến:
a, Theo Nguyễn Đình Thi, nghệ thụât mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn.
b, Theo tôi, bạn Thu làm như thế là đúng.
c, Lan ơi, tối nay sang tớ học bài nhé.
d, Xin phép cô cho em ra vào lớp ạ!
Bài tập 6: Thành phần tình thái được in đậm trong các câu sau có tác dụng gì khác việc gắn với độ tin cậy của sự việc đượ nói đến:
a, Theo Nguyễn Đình Thi, nghệ thụât mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn.
b, Theo tôi, bạn Thu làm như thế là đúng.
? Theo Nguyễn Đình Thi, theo tôi: sự việc nêu trong câu gắn với ý kiến của người nói nó .
c, Lan ơi, tối nay sang tớ học bài nhé.
d, Xin phép cô cho em ra vào lớp ạ!
nhé, ạ: thái độ của người nói đối với người nghe (nhé: thân mật; ạ: lễ phép, tôn kính)
Chú ý 1:
Thành phần tình thái có thể có những loại khác nhau và có những tác dụng khác nhau;
+ yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến: chắc, có lẽ. (đứng đầu câu hoặc giữa câu)
+ yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói; theo tôi, theo anh ta, theo ông ấy. (đứng đầu câu hoặc giữa câu)
+ yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói với người nghe: à, ạ, hả, hử, nhé, .( đứng cuối câu)
Bài tập 7: Xác định thành phần cảm thán trong các câu sau. Nhận xét vị trí của nó trong câu. Có thể tách thành phần cảm thán đó thành câu riêng được không?
a, Ôi, biển Hạ Long đẹp quá!
b, Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Bài tập 7: Xác định thành phần cảm thán trong các câu sau. Nhận xét vị trí của nó trong câu. Có thể tách thành phần cảm thán đó thành câu riêng được không?
a, Ôi, biển Hạ Long đẹp quá!
b, Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
a, Ôi! Biển Hạ Long đẹp quá!
b, Trời ơi! Chỉ còn có năm phút!
Câu cảm thán
Câu cảm thán
Chú ý 2:
Thành phần cảm thán thường đứng ở đầu câu . Nó có thể tách ra thành một câu riêng thành câu cảm thán đặc biệt, không có chủ ngữ, vị ngữ.
Khi đứng trong một câu cùng với các thành phần câu khác thì thành phần đứng sau nó giải thích cho tâm lý của người nói nêu ở thành phần cảm thán.
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ/ sgk.
Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập.
Soạn bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:
+ Đọc kĩ bài văn sgk/ 20, 21, trả lời các câu hỏi để nhận diện đặc điểm, yêu cầu và hình thức trình bày bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
+ Tập làm bài 1, 2 phần luỵên tập
1, Dòng nào nói đúng nhất về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ?
A, Khởi ngữ là thành phần có liên quan đến chủ ngữ của câu. Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.
B, Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói tới trong câu. Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.
C, Khởi ngữ là thành phần bổ sung ý nghĩa cho chủ ngữ của câu.
Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.
B
2, Viết lại các câu sau thành câu văn có thành phần khởi ngữ:
a, Bác ấy không uống rượu, không hút thuốc bao giờ.
b, Bạn ấy rất thân ái, đoàn kết với bạn bè.
3, Dòng nào dưới đây không có câu chứa thành phần khởi ngữ?
A, Tôi thì tôi xin chịu.
B, Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
C, Đối với nó, mẹ là người tuyệt vời.
2, Viết lại các câu sau thành câu văn có thành phần khởi ngữ:
a, Bác ấy không uống rượu, không hút thuốc bao giờ.
b, Bạn Lan rất thân ái, đoàn kết với bạn bè.
a, Bác ấy, thuốc không hút, rượu không uống bao giờ.
b, Với bạn bè, bạn Lan rất thân ái, đoàn kết.
3, Dòng nào dưới đây không có câu chứa thành phần khởi ngữ?
A, Tôi thì tôi xin chịu.
B, Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
C, Đối với nó, mẹ là người tuyệt vời.
B
1. Ví dụ
a/ Với lòng mong nhớ của anh , chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh
b/ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
(Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà)
1. Ví dụ
a/ Với lòng mong nhớ của anh , chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy
xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b/ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.
Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, (nên) anh phải cười vậy thôi.
(Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà)
CN
VN
VN
CN
Trạng ngữ
Trạng ngữ
chắc, có lẽ: thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói trong câu:
+ chắc: độ tin cậy cao.
+ có lẽ: độ tin cậy thấp hơn .
chắc, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn .
có lẽ, hình như, dường như, có vẻ là, dường như là.
- ồ , sao mà dạo ấy vui thế.
- Trời ơi , chỉ còn có năm phút!
- ồ , sao mà độ ấy vui thế.
- Trời ơi , chỉ còn có năm phút!
- ồ: ngạc nhiên, tiếc nuối.
- Trời ơi: tâm trạng hốt hoảng, vội vã, cuống quýt.
Ôi, chao ôi, chao ơi, ối, ái, ơ, ơ hay, than ôi, a, trời ơi, hừ.
a/ Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
b/ Chao ôi , bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác là cả một chặng đường dài.
c/ Trong giờ phút cuối cùng , không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.
d/ Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.
Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau
Bài tập 2 : Sắp xếp các từ ngữ theo trình tự tăng độ tin cậy ( hay độ chắc chắn):
1, dường như, hình như, có vẻ như
2, có lẽ
3, chắc là - chắc hẳn
4, chắc chắn
Bài tập 3 / sgk 19:
Bài tập 4: thi tiếp sức giữa 2 nhóm:
Nhóm 1: đặt câu có thành phần tình thái.
Nhóm 2: đặt câu có thành phần cảm thán.
Bài tập 5 : Viết đoạn văn ngắn nói vè cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim ảnh, tượng, .), trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.
Bài tập 6: Thành phần tình thái được in đậm trong các câu sau có tác dụng gì khác việc gắn với độ tin cậy của sự việc đượ nói đến:
a, Theo Nguyễn Đình Thi, nghệ thụât mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn.
b, Theo tôi, bạn Thu làm như thế là đúng.
c, Lan ơi, tối nay sang tớ học bài nhé.
d, Xin phép cô cho em ra vào lớp ạ!
Bài tập 6: Thành phần tình thái được in đậm trong các câu sau có tác dụng gì khác việc gắn với độ tin cậy của sự việc đượ nói đến:
a, Theo Nguyễn Đình Thi, nghệ thụât mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn.
b, Theo tôi, bạn Thu làm như thế là đúng.
? Theo Nguyễn Đình Thi, theo tôi: sự việc nêu trong câu gắn với ý kiến của người nói nó .
c, Lan ơi, tối nay sang tớ học bài nhé.
d, Xin phép cô cho em ra vào lớp ạ!
nhé, ạ: thái độ của người nói đối với người nghe (nhé: thân mật; ạ: lễ phép, tôn kính)
Chú ý 1:
Thành phần tình thái có thể có những loại khác nhau và có những tác dụng khác nhau;
+ yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến: chắc, có lẽ. (đứng đầu câu hoặc giữa câu)
+ yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói; theo tôi, theo anh ta, theo ông ấy. (đứng đầu câu hoặc giữa câu)
+ yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói với người nghe: à, ạ, hả, hử, nhé, .( đứng cuối câu)
Bài tập 7: Xác định thành phần cảm thán trong các câu sau. Nhận xét vị trí của nó trong câu. Có thể tách thành phần cảm thán đó thành câu riêng được không?
a, Ôi, biển Hạ Long đẹp quá!
b, Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Bài tập 7: Xác định thành phần cảm thán trong các câu sau. Nhận xét vị trí của nó trong câu. Có thể tách thành phần cảm thán đó thành câu riêng được không?
a, Ôi, biển Hạ Long đẹp quá!
b, Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
a, Ôi! Biển Hạ Long đẹp quá!
b, Trời ơi! Chỉ còn có năm phút!
Câu cảm thán
Câu cảm thán
Chú ý 2:
Thành phần cảm thán thường đứng ở đầu câu . Nó có thể tách ra thành một câu riêng thành câu cảm thán đặc biệt, không có chủ ngữ, vị ngữ.
Khi đứng trong một câu cùng với các thành phần câu khác thì thành phần đứng sau nó giải thích cho tâm lý của người nói nêu ở thành phần cảm thán.
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ/ sgk.
Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập.
Soạn bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:
+ Đọc kĩ bài văn sgk/ 20, 21, trả lời các câu hỏi để nhận diện đặc điểm, yêu cầu và hình thức trình bày bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
+ Tập làm bài 1, 2 phần luỵên tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thu Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)