Bài 19. Các thành phần biệt lập

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Thanh | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các thành phần biệt lập thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các em học sinh lớp 9B
Trường THCS Tống Văn Trân - Nam Định
Ngữ văn lớp 9 - Tiết 98 : Thành phần biệt lập
GV thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh
Tổ tru?ng t? KHXH
Tiết 98: Các thành phần biệt lập
I. Thành phần tình thái.
Ngữ văn
1. Ví dụ :
a, Với lòng mong nhớ của anh , chắc anh nghĩ rằng , con anh sẽ chạy vào lòng
anh , sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b, Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười . Có lẽ vì khổ tâm quá không khóc được , nên anh phải cười vậy thôi.
Trạng ngữ
CN1
VN1
CN2
VN2
VN3
Trạng ngữ
CN
VN
Những từ in đậm trong hai câu văn trên có nằm trong cấu trúc ngữ pháp câu không ? Chúng có mặt trong câu để thể hiện điều gì ?
Nếu không có các từ in đậm trên nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không ? Vì sao ?
Chắc
Có lẽ
- Không tham gia vào cấu trúc ngữ pháp của câu. ( đứng biệt lập )
- Thể hiện cách nhìn nhận của người nói về tâm trạng của anh Sáu khi về thăm nhà, được gặp con gái thương yêu qua thời gian dài xa cách .
Câu a: cách nhìn nhận về suy nghĩ của anh Sáu.
Câu b: cách nhìn nhận về tâm trạng đau khổ , thất vọng của anh Sáu.
2. Kết luận : ý1 ghi nhớ SGK/18
3, Luyện :
* Tìm thành phần tình thái trong các câu sau :
a, Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
b, Ông lão bỗng ngừng lại , ngờ ngợ như mình không được đúng lắm . Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được . (Làng - Kim Lân )
c, Riêng tôi về làng , về xứ, lúc nào cũng thích nói đến cái đẹp , cái lớn quê mình . Có lẽ vì tôi yêu quê hương thắm thiết , yêu đến độ đam mê như một kẻ si tình yêu cả cái dở của người yêu .
( Mai Văn Tạo )
Tiết 98: Các thành phần biệt lập
I. Thành phần tình thái.
Ngữ văn
1. Ví dụ :
2. Kết luận : ý1 ghi nhớ SGK/18
3. Luyện :
II. Thành phần cảm thán.
1. Ví dụ :
a, ồ ,sao mà độ ấy vui thế.
( Làng - Kim Lân )
b, - Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
( Nguyễn Thành Long , Lặng lẽ Sa Pa )
ồ Tâm trạng vui của ông Hai khi nhớ về kỉ niệm ngày còn ở làng Dầu.
Trời ơi ? sự luyến tiếc của anh thanh niên khi thời gian nói chuyện sắp hết.
2. Kết luận : ý 2 ghi nhớ SGK / 18
3. Luyện :
* Gạch chân dưới thành phần cảm thán trong các câu sau :
a, Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác , nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
( Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa )
b, Ôi , những cánh đồng quê chảy máu. ( Nguyễn Đình Thi )


c, Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông.( Chế Lan Viên )
Thành phần tình thái và thành phần cảm thán giống và khác nhau như thế nào ?
Thành phần tình thái , cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu ? thành phần biệt lập.
* Ghi nhớ : SGK/ 18
III. Luyện tập :
*Bài tập 2 SGK / 19 :
Sắp xếp các từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy hay độ chắc chắn ?
Chắc là , dường như, chắc chắn , có lẽ, chắc hẳn , hình như , có vẻ như.
Có lẽ ,có vẻ như ,hình như , dường như , chắc là , chắc hẳn, chắc chắn
* Bài tập 4 sgk /19 :
Vi?t m?t do?n van ng?n núi v? c?m xỳc c?a em khi du?c thu?ng th?c 1 tỏc ph?m van ngh? ? Trong do?n van ch?a th�nh ph?n tỡnh thaớ ho?c c?m thỏn .
GV chia lớp làm 2 nhóm : - Nhóm 1 nêu cảm nghĩ về tác phẩm Làng – Kim Lân.
- Nhóm 2 : Nêu cảm nghĩ về bài thơ Đồng chí – Chính Hữu
Chúc các em học tốt !
Hướng dẫn về nhà :
H?c thu?c ghi nh? SGK.
L�m b�i t?p 3 SGK v� ho�n th�nh b�i t?p 4.
Xem tru?c b�i : Ngh? lu?n v? s? vi?c , hi?n tu?ng d?i s?ng .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)