Bài 19. Các thành phần biệt lập

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân Yến | Ngày 08/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các thành phần biệt lập thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Trời ơi! Có lẽ nó sẽ gặp nguy mất.
H: Xác định cấu trúc cú pháp của câu?
Trong câu, các bộ phận có vai trò (chức năng) không đồng đều nhau. Ta có thể phân biệt 2 loại:
+Loại thứ nhất: (nằm trong cấu trúc cú pháp của câu). Đó là những bộ phận trực tiếp diễn đạt ý nghĩa, sự việc của câu như: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ..
+Loại thứ hai: (không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu). Đó là những bộ phận không trực tiếp nói lên sự việc, mà được dùng để nêu thái độ của người nói đối với người nghe, hoặc đối với sự việc được nói đến trong câu. Ta gọi đó là Thành phần biệt lập.
Các thành phần biệt lập
Tiết 101:
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI
1. Bài tập ( SGK -18)
2. Phân tích ngữ liệu
- Chắc, có lẽ l� nh�n ��nh cđa ng��i n�i ��i víi s� viƯc ��ỵc n�i trong c�u.
+ Chắc: thể hiện thái độ tin cậy cao
+ Có lẽ: thể hiện thái độ tin cậy thấp hơn
- N�u b� nh�ng t� "ch�c, c� l�" th� s� viƯc n�i trong c�u v�n kh�ng c� g� thay �ỉi, v� n� kh�ng tham gia v�o viƯc diƠn ��t ngh�a s� viƯc trong c�u.
->Th�nh ph�n t�nh th�i
Lưu ý: Thành phần tình thái trong câu có những loại khác nhau và có những tác dụng khác nhau, đôi khi rất tinh tế.
- Những yếu tố tình thái gắn với thái độ tin cậy của s/việc được nói đến:
+ Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là,...(chỉ độ tin cậy cao).
+ Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như,.(Chỉ độ tin cậy thấp).
- Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói: Theo tôi, ý ông ấy, theo anh.
- Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe: à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đâu, đấy.(đứng cuối câu)
II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN
1. Bài tập ( SGK -18)
2. Phân tích ngữ liệu
- "Ồ, Trời ơi,": Kh�ng ch� s� v�t hay s� viƯc n�o trong c�u
+ Ồ -> cảm xúc vui sướng
+ Trời ơi -> cảm xúc tiếc rẻ
- Nh? nh?ng t? ng?, c�c th�nh ph?n ti?p theo d� gi?i thích cho ngu?i d?c bi?t.
- T�c d?ng: Gi�p ngu?i nĩi b?c l? tr?ng th�i t�m lí, tình c?m c?a mình.
-> Th�nh ph�n c�m th�n.
Tìm thành phần tình thái và cảm thán trong thơ, văn:
1.Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy.
2. Nó làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?"
3. Ôi, kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Lưu ý:
- Thành phần cảm thán có điểm riêng là nó có thể tách ra thành một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt, không có chủ ngữ- vị ngữ. Khi tách riêng ra như vậy, nó là câu cảm thán.
VD: Ôi Tổ quốc! Đơn sơ m� lộng lẫy !
(Trên đường thiên lí - Tố Hữu)
- Khi đứng trong 1 câu cùng với các thành phần câu khác thì phần cảm thán thường đứng ở đầu câu. Thành phần câu đứng sau giải thích cho tâm lí của người nói nêu ở thành phần cảm thán
VD: Ơi, hoa sen đẹp của bùn đen !
(Theo chân Bác - Tố Hữu)
Tiết 101: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Thành phần tình thái và thành phần cảm thán được gọi là các thành phần biệt lập
III. Ghi nhớ (SGK-T.18)
IIi. LUYỆN TẬP
1.Bài tập 1 (SGK.19): Xác định thành phần tình thái, thành phần cảm thán
- Thành phần tình thái:
a) Có lẽ còn ghê rợn hơn..
c) Hình như chỉ có tình cha con,.
d) Chả nhẽ cái bọn ở làng,..
- Thành phần cảm thán:
b) Chao ôi, bắt gặp một con người,..
2.Bài tập 2(SGK): Sắp xếp các từ chỉ độ tin cậy tăng dần
Dường như/ hình như/ có vẻ như -> có lẽ-> chắc là -> chắc hẳn -> chắc chắn.
VÍ DỤ MINH HỌA BÀI TẬP 2.
Mọi việc hình như đã ổn.
2. Dường như em không hài lòng thì phải?
3. Hai người có vẻ như đều đã thấm mệt.
4. Có lẽ trời không mưa nữa đâu.
5. Chắc là chị ấy buồn lắm.
6. Chắc hẳn là nó vừa ý rồi.
7. Nam học tốt như thế chắc chắn là được vào lớp 10 hệ A rồi.
IIi. LUYỆN TẬP
3. Bài tập 3 (SGK.19): NX th�nh ph�n t�nh th�i c� thĨ thay th� trong c�u
- Chắc chắn: người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra.
- Hình như: người nói chịu trách nhiệm thấp nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra.
IIi. LUYỆN TẬP
3. Bài tập 3 (SGK.19): NX th�nh ph�n t�nh th�i c� thĨ thay th� trong c�u
- Tác giả Nguyễn Quang Sáng chọn từ "Chắc" vì niềm tin vào sự việc có thể diễn ra theo 2 khả năng:
+ Thứ nhất theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra như vậy.
+ Thứ hai do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút. ( Suy đoán của ông Ba - Người kể chuyện).
4. Bài tập 4 (SGK): Viết đoạn văn nói về cảm xúc của em sau khi thưởng thức một tác phẩn nghệ thuật, có chưa thành phần tình thái hoặc cảm thán:
VD 1: Đọc t/p "Truyện Kiều" của Nguyễn Du có lẽ không ai không thương xót cho số phận nàng Kiều - người con gái tài hoa mà bạc mệnh. Có thấu hiểu quãng đời 15 năm lưu lạc của nàng thì ta mới thấy hết sự tàn bạo, độc ác của XHPK cũ. Hỡi ôi! Một xã hội chỉ biết chạy theo đồng tiền, sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm, giá trị của con người. Chắn hẳn đại thi hào N.Du phải đau lòng lắm khi viết ra những nỗi đau, sự bất công trong XH mà ông đã từng chứng kiến...
VD 2: Trong rất nhiều bộ phim đã trình chiếu trên VTV3, em thích nhất bộ phim "Thần y Hơ-Jun" của Hàn Quốc. Ôi, bộ phim thật hấp dẫn và cảm động. Hơ- Jun là một chàng trai có trái tim nhân hậu, lại được học một bậc danh y lừng lẫy và cũng là người nhân hậu, cho nên Hơ-Jun đã sớm thành người thầy thuốc tài đức vẹn toàn. Là người không màng danh vọng, Hơ-Jun tự nguyện chấp nhận cuộc sống khó khăn, hết lòng chữa bệnh cho những người nghèo khổ. Em tin rằng, tất cả những ai đã xem bộ phim này, chắc chắn đều có cảm nghĩ như em.
- Học bài, nắm chắc các thành phần tình thái và cảm thán, biết vận dụng trong nói, viết văn bản
Chuẩn bị : Thành phần biệt lập (Tiếp theo)
Tiết 102 : Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ( Trả lời các câu hỏi trong SGK, xem trước phần luyện tập)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)