Bài 19. Các thành phần biệt lập

Chia sẻ bởi Lã Bích Nga | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các thành phần biệt lập thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ.
1. Xác định khởi ngữ trong các câu sau.
a.Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: " Cô có cái nhìn xa xăm".
b. Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá,
làm phu cho nó.
(Lê Minh Khuê -Những ngôi sao xa xôi" ).
(Kim Lân - "Làng")
2. Viết lại 2 câu trên thành câu không có khởi ngữ?
a. Các anh lái xe bảo: " Mắt cô có cái nhìn xa xăm".
b. Cả làng phải phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá,
làm phu khi xây cái lăng ấy cho nó..
Tiếng Việt 9
Ngày dạy: 11-1-2010
Người dạy: Lã Bích Nga
Trường : THCS Thuỵ Ninh- Thái Thuỵ
Thái Bình
Tiếng Việt.
Tiết 98: Các thành phần biệt lập.
I.Thành phần tình thái.
1. Ví dụ .
Với lòng mong nhớ của anh, anh/ nghĩ rằng, con anh sẽ
chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. vì khổ tâm
đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
chắc
Có lẽ
"Chắc", "có lẽ":
- Nhận định chủ quan của người nói
- Chưa khẳng định chắc chắn với sự việc
được nói đến trong câu.
"Hình như anh nghĩ rằng, con anh sẽ
chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy
cổ anh".
"Chắc vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi".
"Hình như", "chắc là", "dường như",
"có thể là", "chắc chắn".
+ TPTT được dùng để thể hiện cách
nhìn của người nói đối với sự việc
được nói đến trong câu.
+ Từ tình thái thường gặp:
"Dường như", "Hình như", "Có thể là,
"Có vẻ như", "Có lẽ", "Chắc là",
" Chắc hẳn", "Chắc chắn".
2. Ghi nhớ 1.
Tiếng Việt.
Tiết 98 : Các thành phần biệt lập.
I.Thành phần tình thái.
1. Ví dụ .
+ Được dùng để thể hiện cách nhìn
của người nói đối với sự việc được
nói đến trong câu.
+ Từ tình thái thường gặp:
"Dường như", "Hình như", "Có thể là,
"Có vẻ như", "Có lẽ", "Chắc là",
" Chắc hẳn", "Chắc chắn".
II.Thành phần cảm thán.
2. Ghi nhớ 1.
Xác định thành phần tình thái trong các
câu sau?
a.Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngờ như
lời mình không được đúng lắm.Chả nhẽ
cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.
(Kim Lân- Làng)
b.Ngẫm ra, tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi
(Tô Hoài- DMPLK)
c. Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, hoạ
sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người
thanh niên.
(Nguyễn Thành Long- LLSP)
Tiếng Việt.
Tiết 98 : Các thành phần biệt lập.
I.Thành phần tình thái.
II.Thành phần cảm thán.
1. Ví dụ:
(Kim Lân- Làng).
b. , chỉ còn năm phút !
a. , sao mà độ ấy vui thế.
(Kim Lân- Làng).
c. , thời oanh liệt nay còn đâu.
(Thế Lữ- Nhớ rừng).

Trời ơi
Than ôi
Bộc lộ cảm xúc vui xen lẫn ngạc nhiên,
tiếc nhớ.
Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên,tiếc nuối.
Bộc lộ cảm xúc tiếc nuối, xót xa.
2.Ghi nhớ 2.
+ TPCT được dùng để bộc lộ tâm
lý của người nói ( vui buồn,
mừng, giận.)
Tiết 98 : Các thành phần biệt lập.
I.Thành phần tình thái.
II.Thành phần cảm thán.
Không tham gia vào việc diễn đạt
nghĩa sự việc của câu.
+Thể hiện cách nhìn của người
nói đối với sự việc được nói
đến trong câu.
+ Dùng để bộc lộ tâm lý của
người nói( vui, buồn, mừng,
giận,.).
.
Ví dụ: Chắc chắn, khi viết Truyện Kiều, Nguyện Du- Danh nhân văn hoá
thế giới, đã nhiều lần khóc thương cho thân phận của nàng Kiều.
Tiết 98 : Các thành phần biệt lập.
I.Thành phần tình thái.
II.Thành phần cảm thán.
Không tham gia vào việc diễn đạt
nghĩa sự việc của câu.
+Thể hiện cách nhìn của người
nói đối với sự việc được nói
đến trong câu.
+ Dùng để bộc lộ tâm lý của
người nói( vui, buồn, mừng,
giận,.).
.
Iii. Luyện tập.
1.Tìm thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong các câu sau:
Tiếng Việt.
Tiết 98 : Các thành phần biệt lập.
I.Thành phần tình thái.
II.Thành phần cảm thán.
Iii. Luyện tập.
1.Tìm thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong các câu sau:
Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những
tiếng kia nhiều.
b.Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta, là một cơ hội hãn hữu cho
sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
2. Hãy sắp xếp những từ tình thái sau theo trình tự tăng dần độ tin cậy
( hay độ chắc chắn).
(1)chắc là, (2)dường như, (3)chắc chắn,(4) có lẽ, (5)chắc hẳn, (6)hình như,
(7)có vẻ như.
dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn.
TT
CT
3. Tìm trong những văn bản đã học hoặc đặt câu có thành phần biệt lập
tình thái và cảm thán.
Tiết 98 : Các thành phần biệt lập.
I.Thành phần tình thái.
II.Thành phần cảm thán.
Không tham gia vào việc diễn đạt
nghĩa sự việc của câu.
+Thể hiện cách nhìn của người
nói đối với sự việc được nói
đến trong câu.
+ Dùng để bộc lộ tâm lý của
người nói( vui, buồn, mừng,
giận,.).
.
Iv. BàI tập về nhà.
1. Làm tiếp bài tập 1, 3 SGK. Viết đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em sau
khi học xong các đoạn trích của Truyện Kiều, trong đoạn văn có sử dụng thành
phần biệt lập tình thái, cảm thán.
2. Đọc bài " các thành phần biệt lập" trang 31 SGK.Trả lời các câu hỏi sau phần I, II
3.Đọc văn bản " Bệnh lề mề" trang 20, trả lời câu hỏi a, b, c,d trang 20, 21 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lã Bích Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)