Bài 19. Các thành phần biệt lập

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Thanh | Ngày 08/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các thành phần biệt lập thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

NGƯ VĂN 9
GV: Hoàmg Văn Thanh
Nhiệt liệt chào mừng
HộI THI GIáO VIÊN DạY GIỏI
NĂM HọC 2009 - 2010
Kiểm tra bài cũ
?Viết lại các câu sau, chuyển phần in đậm thành
khởi ngữ.

a. Nó làm bài tập rất cẩn thận
b. Đọc sách, phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.


a. Bài tập, nó làm rất cẩn thận.
b. Về đọc sách thì phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.
+ Tình thái từ :

+ Thán từ :
- Tình thái từ:
Những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
- Thán từ:
+)Những từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói như: a, ái, ơ, ôi, hay, thay...
+) Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ...
+) Thường đứng đầu câu, có khi được tách ra thành một câu đặc biệt.
a/ Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.


b/ Anh quay đầu lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
chắc
Có lẽ
a. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, còn nghe rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.

Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.

c. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
(Kim Lân, Làng)
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa pa)
có lẽ
hình như
->Thành phần tình thái
->Thành phần tình thái
a. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn nghe rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.

b. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.

Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
(Kim Lân, Làng)
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa pa)
Bài tập số 1/19
->Thành phần tình thái
->Thành phần tình thái
a. , sao mà độ ấy vui thế.

b. , chỉ còn năm phút.
-> Tình cảm vui
-> Ngạc nhiên, tiếc rẻ về số thời gian còn lại rất ít.

Trời ơi
b. , bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa pa)
Bài tập số 1/19
Chao ôi
->Thành phần cảm thán
->
chắc là, dường như, chắc chắn ,
có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như.

Bài tập số 2/19
chắc là
chắc hẳn
chắc chắn
=> độ tin cậy cao.
->
dường như
hình như
có vẻ như
có lẽ
=> độ tin cậy thấp
->
->
->
Bài tập số 3/19
Thảo luận nhóm ( 2 phút )
Trong số những từ thay thế cho nhau dưới đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ chắc?
Bài tập số 3/19
- Từ " chắc chắn":
Người nói chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy đối với sự việc sảy ra.
- Từ "hình như ":
Người nói chịu trách nhiệm thấp nhất về độ tin cậy đối với sự việc sảy ra.
- Dùng từ "chắc":
Biểu thị được thái độ, lòng khát khao của nhân vật đối với sự việc sảy ra -> "chắc" thể hiện được niềm tin trong suy nghĩ của nhân vật nhưng ở mức độ chưa khẳng định chắc chắn khi sự việc chưa sảy ra.
Bài tập số 4/19
Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ,.) trong đoạn văn đó có chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.
Yêu cầu: Viết đúng cấu trúc một đoạn văn đảm bảo
về hình thức và nội dung

Viết về người bà trong gia đình với tình thương và đức hy sinh cao cả, có lẽ bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt là một trong những bài thơ sâu lắng trong tâm hồn tuổi thơ mỗi chúng ta. Hình ảnh người bà đôn hậu cùng với hình tượng ngọn lửa là hai nét vẽ biểu cảm của một tâm hồn đẹp đẽ được thể hiện một cách hàm súc qua đoạn thơ:
"Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
.Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa".
*) Học bài cũ:
- Xem lại lí thuyết học thuộc ghi sgk/18.
- Hoàn thiện các bài tập (bài tập 1(d); bài tập 3, 4/19).
*) Học bài mới:
- Soạn bài: Nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống.
- Yêu cầu đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cảm ơn!
Quí thầy cô đã quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)