Bài 19. Các thành phần biệt lập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lý |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các thành phần biệt lập thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Hội Thi giáo dạy giỏi
phòng gd-đt lục nam
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
Kiểm tra bài cũ:
1. Khởi ngữ là gì? Cách xác định khởi ngữ?
2. Xác định khởi ngữ trong câu sau:
VD: Giàu, tôi cũng giàu rồi. Sang, tôi cũng sang rồi.
(Nguyễn Công Hoan)
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.
Xác định khởi ngữ trong những câu trên là:
Giàu, tôi cũng giàu rồi. Sang, tôi cũng sang rồi.
(Nguyễn Công Hoan)
Giới thiệu bài
Thành phần biệt lập
Thành phần
tình thái
Thành phần
cảm thán
Thành phần
gọi - đáp
Thành phần
phụ chú
Bài 19 - Tiết 93
Các thành phần biệt lập
VD1: Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà )
VD2: Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc đựơc nên anh phải cười vậy thôi.
( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà )
VD3: Theo tôi, bài văn này rất chặt chẽ về bố cục.
VD4: Cháu chào cô ạ!
a.Ví dụ:
I/Bài học.
1 . Thành phần tình thái
1. Chắc, có lẽ, theo tôi, ạ là nhận định của người nói đối với sự việc được nói trong câu:
Chắc: thể hiện độ tin cậy cao.
Có lẽ: thể hiện độ tin cậy thấp.
Theo tôi: thể hiện ý kiến của người nói.
ạ: thể hiện thái độ của người nói.
2. Nếu không có những từ ngữ in đậm thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi vì các từ đó không nằm trong thành phần chính của câu.
b. Nhận xét:
? Thế nào là thành phần tình thái ?
? Có mấy loại thành phần tình thái chính ?
* Ghi nhớ 1
1. Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
2. Một số loại thành phần tình thái chính:
a/ Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến như:
- Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là. (chỉ độ tin cậy cao)
- Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như. (chỉđộ tin cậy thấp)
b/ Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như: theo tôi, ý ông ấy, theo anh.
c/ Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe: à, ạ, hả, hử, nhé, nhỉ, đây. (đứng cuối câu)
2/ Thành phần cảm thán
a.Ví dụ:
Ví dụ1: ồ, sao mà độ ấy vui thế. ( Kim Lân, Làng )
Ví dụ2: Trời ơi, chỉ còn có 5 phút!
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
1. Các từ in đậm đỏ trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không?
Nhận xét: Các từ in đậm ở đây không chỉ sự vật hay sự việc
2. Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu Trời ơi ?
Nhận xét: Chúng ta hiểu tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu Trời ơi là nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này.
3. Các từ ngữ in đậm đỏ được dùng để làm gì ?
Nhận xét: Các từ ồ, Trời ơi người nói dùng để giãi bày nỗi lòng mình.
Các từ in đậm màu đỏ trên gọi là thành phần cảm thán, vậy em hiểu thế nào là thành phần cảm thán? Vị trí của thành phần cảm thán?
* Ghi nhớ 2
- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận,.)
- Thành phần cảm thán thường đứng ở đầu câu
1. ý kiến của em về thành phần biệt lập?
A. Là thành phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu mà được dùng để diễn đạt thái độ của người nói, cách đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu hoặc đối với người nghe.
B. Là thành phần tham gia vào nòng cốt câu.
Đáp án A.
* ghi nhớ 3:
Thành phần biệt lập là thành phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu mà được dùng để diễn đạt thái độ của người nói, cách đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu hoặc đối với người nghe.
Bài tập bổ trợ
Đáp án: 1. Theo cô (thành phần tình thái)
2. Ôi (Thành phần cảm thán)
* Em hãy đặt câu có thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán ?
Ví dụ1: Chắc là chị ấy vui lắm.
Ví dụ2: ơi hoa sen đẹp của bùn đen!
( Tố Hữu )
* Xác định thành phần biệt lập trong những câu sau ?
1. Theo cô, em đã cố gắng trong học tập.
2.Ôi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy!
( Tố Hữu )
Bài tập 1
Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong các câu sau đây.
a. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
(Kim Lân, Làng)
b. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
II. Luyện tập
Đáp án: a.Có lẽ (thành phần tình thái)
b. Chao ôi (Thành phần cảm thán)
Bài tập 2
Hãy sắp xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy ( hay độ chắc chắn ):
Chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như.
Chú ý: Những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang hàng nhau.
Đáp án: Dường như / hình như / có vẻ như- có lẽ- chắc là- chắc hẳn- chắc chắn.
Bài tập 3
Hãy cho biết trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng ) lại chọn từ chắc?
Đáp án:
* Từ chắc chắn có độ tin cậy cao nhất.
* Từ hình như có độ tin cậy thấp nhất.
* Từ chắc thể hiện độ tin cậy ở mức độ cao nhưng chưa tuyệt đối.
Bài tập 4:
Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi thưởng thức một tác phẩm văn nghệ ( truyện, thơ, phim, ảnh, tượng. ) trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.
Đoạn văn mẫu:
Từ sau cách mạng tháng Tám, ông Hai luôn tự hào về phong trào cánh mạng sôi nổi, những buổi tập quân sự, những buổi đào đường đắp ụ, xẻ giao thông hào. Chao ôi, ngày đó với ông vui lắm ! Chắc hẳn chưa bao giờ ông vui như thế.
trường thcs thanh lâm
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ!
Cảm ơn các em học sinh tập thể 9A3
Trường THCS Đồi Ngô
giáo viên
nguyễn thị hồng
phòng gd-đt lục nam
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
Kiểm tra bài cũ:
1. Khởi ngữ là gì? Cách xác định khởi ngữ?
2. Xác định khởi ngữ trong câu sau:
VD: Giàu, tôi cũng giàu rồi. Sang, tôi cũng sang rồi.
(Nguyễn Công Hoan)
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.
Xác định khởi ngữ trong những câu trên là:
Giàu, tôi cũng giàu rồi. Sang, tôi cũng sang rồi.
(Nguyễn Công Hoan)
Giới thiệu bài
Thành phần biệt lập
Thành phần
tình thái
Thành phần
cảm thán
Thành phần
gọi - đáp
Thành phần
phụ chú
Bài 19 - Tiết 93
Các thành phần biệt lập
VD1: Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà )
VD2: Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc đựơc nên anh phải cười vậy thôi.
( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà )
VD3: Theo tôi, bài văn này rất chặt chẽ về bố cục.
VD4: Cháu chào cô ạ!
a.Ví dụ:
I/Bài học.
1 . Thành phần tình thái
1. Chắc, có lẽ, theo tôi, ạ là nhận định của người nói đối với sự việc được nói trong câu:
Chắc: thể hiện độ tin cậy cao.
Có lẽ: thể hiện độ tin cậy thấp.
Theo tôi: thể hiện ý kiến của người nói.
ạ: thể hiện thái độ của người nói.
2. Nếu không có những từ ngữ in đậm thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi vì các từ đó không nằm trong thành phần chính của câu.
b. Nhận xét:
? Thế nào là thành phần tình thái ?
? Có mấy loại thành phần tình thái chính ?
* Ghi nhớ 1
1. Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
2. Một số loại thành phần tình thái chính:
a/ Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến như:
- Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là. (chỉ độ tin cậy cao)
- Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như. (chỉđộ tin cậy thấp)
b/ Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như: theo tôi, ý ông ấy, theo anh.
c/ Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe: à, ạ, hả, hử, nhé, nhỉ, đây. (đứng cuối câu)
2/ Thành phần cảm thán
a.Ví dụ:
Ví dụ1: ồ, sao mà độ ấy vui thế. ( Kim Lân, Làng )
Ví dụ2: Trời ơi, chỉ còn có 5 phút!
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
1. Các từ in đậm đỏ trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không?
Nhận xét: Các từ in đậm ở đây không chỉ sự vật hay sự việc
2. Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu Trời ơi ?
Nhận xét: Chúng ta hiểu tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu Trời ơi là nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này.
3. Các từ ngữ in đậm đỏ được dùng để làm gì ?
Nhận xét: Các từ ồ, Trời ơi người nói dùng để giãi bày nỗi lòng mình.
Các từ in đậm màu đỏ trên gọi là thành phần cảm thán, vậy em hiểu thế nào là thành phần cảm thán? Vị trí của thành phần cảm thán?
* Ghi nhớ 2
- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận,.)
- Thành phần cảm thán thường đứng ở đầu câu
1. ý kiến của em về thành phần biệt lập?
A. Là thành phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu mà được dùng để diễn đạt thái độ của người nói, cách đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu hoặc đối với người nghe.
B. Là thành phần tham gia vào nòng cốt câu.
Đáp án A.
* ghi nhớ 3:
Thành phần biệt lập là thành phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu mà được dùng để diễn đạt thái độ của người nói, cách đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu hoặc đối với người nghe.
Bài tập bổ trợ
Đáp án: 1. Theo cô (thành phần tình thái)
2. Ôi (Thành phần cảm thán)
* Em hãy đặt câu có thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán ?
Ví dụ1: Chắc là chị ấy vui lắm.
Ví dụ2: ơi hoa sen đẹp của bùn đen!
( Tố Hữu )
* Xác định thành phần biệt lập trong những câu sau ?
1. Theo cô, em đã cố gắng trong học tập.
2.Ôi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy!
( Tố Hữu )
Bài tập 1
Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong các câu sau đây.
a. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
(Kim Lân, Làng)
b. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
II. Luyện tập
Đáp án: a.Có lẽ (thành phần tình thái)
b. Chao ôi (Thành phần cảm thán)
Bài tập 2
Hãy sắp xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy ( hay độ chắc chắn ):
Chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như.
Chú ý: Những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang hàng nhau.
Đáp án: Dường như / hình như / có vẻ như- có lẽ- chắc là- chắc hẳn- chắc chắn.
Bài tập 3
Hãy cho biết trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng ) lại chọn từ chắc?
Đáp án:
* Từ chắc chắn có độ tin cậy cao nhất.
* Từ hình như có độ tin cậy thấp nhất.
* Từ chắc thể hiện độ tin cậy ở mức độ cao nhưng chưa tuyệt đối.
Bài tập 4:
Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi thưởng thức một tác phẩm văn nghệ ( truyện, thơ, phim, ảnh, tượng. ) trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.
Đoạn văn mẫu:
Từ sau cách mạng tháng Tám, ông Hai luôn tự hào về phong trào cánh mạng sôi nổi, những buổi tập quân sự, những buổi đào đường đắp ụ, xẻ giao thông hào. Chao ôi, ngày đó với ông vui lắm ! Chắc hẳn chưa bao giờ ông vui như thế.
trường thcs thanh lâm
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ!
Cảm ơn các em học sinh tập thể 9A3
Trường THCS Đồi Ngô
giáo viên
nguyễn thị hồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)