Bài 19. Các thành phần biệt lập
Chia sẻ bởi Vũ Hải |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các thành phần biệt lập thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
12/21/2010
Vũ Thị Hải
1
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
TIẾT 98
12/21/2010
Vũ Thị Hải
2
Các thành phần biệt lập
Tiết 98
I.Thành phần tình thái
VD. a. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh
VD. b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên anh phải cười vậy thôi
12/21/2010
Vũ Thị Hải
3
? Các từ ngữ: "chắc", "có lẽ", trong
những câu trên thể hiện nhận
định của người nói đối với sự việc
nêu ở trong câu như thế nào?
?
NÕu kh«ng cã nh÷ng tõ “ch¾c”, “cã lÏ:”
nãi trªn th× nghÜa sù viÖc cña
c©u chøa chóng cã kh¸c ®i kh«ng ?
V× sao ?
12/21/2010
Vũ Thị Hải
4
Các thành phần biệt lập
I.Thành phần tình thái
- "Chắc", "có lẽ" là nhận định của người nói đối với sự việc được nói trong câu: "chắc" thể hiện độ tin cậy cao, "có lẽ": thể hiện độ tin cậy thấp hơn.
- Nếu không có những từ "chắc", "có lẽ" thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi
- Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu
12/21/2010
Vũ Thị Hải
5
Vì các từ ngữ "chắc", "có lẽ" chỉ thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc trong câu, chứ không phải là thông tin sự việc của câu ( chúng không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu)
? Các từ "chắc", "có lẽ" được gọi là
thành phần tình thái. Em hiểu thế nào là
thành phần tình thái ?
12/21/2010
Vũ Thị Hải
6
?
12/21/2010
Vũ Thị Hải
7
1-Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến (VD : chắc là, hình như, nghe như.)
2-Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói (VD theo tôi, ý ông ấy...)
3-Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe (VD à, ạ, nhỉ, nhé... đứng cuối câu)
Lưu ý :
12/21/2010
Vũ Thị Hải
8
Các thành phần biệt lập
I.Thành phần tình thái
- Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu
II.Thành phần cảm thán
VD :
a. Ồ, sao mà độ ấy vui thế
b. Trời ơi, chỉ còn có năm phút
Các từ "ồ ", "trời ơi" không dùng để gọi ai cả chúng chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lòng của mình.
Được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói (vui, buồn, mừng, giận...)
12/21/2010
Vũ Thị Hải
9
? Các từ "ồ ", "trời ơi" được dùng để
làm gì ?
? C¸c tõ “å ”, “trêi ¬i” ®îc gäi lµ thµnh
phÇn c¶m th¸n. Em hiÓu nh thÕ
nµo lµ thµnh phÇn c¶m th¸n ?
?Tìm những câu thơ, câu văn dùng
thành phần cảm thán hay trong
chương trình Ngữ Văn
12/21/2010
Vũ Thị Hải
10
Thành phần cảm thán sau đây có tác dụng gì?
Mụ giương tròn cả hai mắt lên mà reo :
- A, thế chứ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian, tớ ghét ghê
A. Ngạc nhiên
B. Vui mừng
C. Chế giễu
D. Cả A và B
D
? Các thành phần tình thái và thành phần cảm
thán được gọi là các thành phần biệt lập.
Vậy em hiểu thế nào là thành phần biệt lập.
12/21/2010
Vũ Thị Hải
11
Các thành phần biệt lập
I.Thành phần tình thái
- Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu
II.Thành phần cảm thán
- Được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói ( vui, buồn, mừng, giận...)
* Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.
*Ghi nhớ / 18
12/21/2010
Vũ Thị Hải
12
Các thành phần biệt lập
I.Thành phần tình thái
II.Thành phần cảm thán
III. Luyện tập
1. Các thành phần tình thái, cảm thán
2. Sắp xếp những từ ngữ theo trình tự tăng dần
3. Xác định điều kiện dùng từ chỉ độ tin cậy. Giải thích cách dùng từ của tác giả
12/21/2010
Vũ Thị Hải
13
a. có lẽ
TP tình thái
b. Chao ôi
TP cảm thán
c. hình như
TP tình thái
d. Chả nhẽ
TP tình thái
Dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn.
1.
2
12/21/2010
Vũ Thị Hải
14
Trong 3 từ: chắc, hình như, chắc chắn
+ Víi tõ : ch¾c ch¾n, ngêi nãi ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm cao nhÊt vÒ ®é tin cËy cña sù viÖc do m×nh nãi ra.
+Víi tõ: h×nh nh, ngêi nãi chÞu tr¸ch nhiÖm thÊp nhÊt vÒ ®é tin cËy cña sù viÖc do m×nh nãi ra.
-T¸c gi¶ chän tõ “Ch¾c” trong c©u:" Víi lßng...ch¾c anh nghÜ r»ng...” v× niÒm tin vµo sù viÖc cã thÓ diÔn ra theo 2 kh¶ n¨ng:
+ Thứ nhất theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra như vậy.
+ Thứ hai do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút.
12/21/2010
Vũ Thị Hải
15
Gạch chân dưới các TPTT,TPCT
1. Có vẻ như cơn bão đã đi qua
2. Tôi không rõ, hình như họ là hai chị em
3. Chao! Trăng đến rằm thì tròn
4. Ô hay! Thu đã về rồi sao
Thu trước vừa qua mới độ nào
(Chế Lan Viên)
12/21/2010
Vũ Thị Hải
16
Về nhà :
Học bài
- Viết một đoạn văn có câu chứa thành phần tình thái, thành phần cảm thán
Vũ Thị Hải
1
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
TIẾT 98
12/21/2010
Vũ Thị Hải
2
Các thành phần biệt lập
Tiết 98
I.Thành phần tình thái
VD. a. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh
VD. b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên anh phải cười vậy thôi
12/21/2010
Vũ Thị Hải
3
? Các từ ngữ: "chắc", "có lẽ", trong
những câu trên thể hiện nhận
định của người nói đối với sự việc
nêu ở trong câu như thế nào?
?
NÕu kh«ng cã nh÷ng tõ “ch¾c”, “cã lÏ:”
nãi trªn th× nghÜa sù viÖc cña
c©u chøa chóng cã kh¸c ®i kh«ng ?
V× sao ?
12/21/2010
Vũ Thị Hải
4
Các thành phần biệt lập
I.Thành phần tình thái
- "Chắc", "có lẽ" là nhận định của người nói đối với sự việc được nói trong câu: "chắc" thể hiện độ tin cậy cao, "có lẽ": thể hiện độ tin cậy thấp hơn.
- Nếu không có những từ "chắc", "có lẽ" thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi
- Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu
12/21/2010
Vũ Thị Hải
5
Vì các từ ngữ "chắc", "có lẽ" chỉ thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc trong câu, chứ không phải là thông tin sự việc của câu ( chúng không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu)
? Các từ "chắc", "có lẽ" được gọi là
thành phần tình thái. Em hiểu thế nào là
thành phần tình thái ?
12/21/2010
Vũ Thị Hải
6
?
12/21/2010
Vũ Thị Hải
7
1-Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến (VD : chắc là, hình như, nghe như.)
2-Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói (VD theo tôi, ý ông ấy...)
3-Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe (VD à, ạ, nhỉ, nhé... đứng cuối câu)
Lưu ý :
12/21/2010
Vũ Thị Hải
8
Các thành phần biệt lập
I.Thành phần tình thái
- Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu
II.Thành phần cảm thán
VD :
a. Ồ, sao mà độ ấy vui thế
b. Trời ơi, chỉ còn có năm phút
Các từ "ồ ", "trời ơi" không dùng để gọi ai cả chúng chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lòng của mình.
Được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói (vui, buồn, mừng, giận...)
12/21/2010
Vũ Thị Hải
9
? Các từ "ồ ", "trời ơi" được dùng để
làm gì ?
? C¸c tõ “å ”, “trêi ¬i” ®îc gäi lµ thµnh
phÇn c¶m th¸n. Em hiÓu nh thÕ
nµo lµ thµnh phÇn c¶m th¸n ?
?Tìm những câu thơ, câu văn dùng
thành phần cảm thán hay trong
chương trình Ngữ Văn
12/21/2010
Vũ Thị Hải
10
Thành phần cảm thán sau đây có tác dụng gì?
Mụ giương tròn cả hai mắt lên mà reo :
- A, thế chứ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian, tớ ghét ghê
A. Ngạc nhiên
B. Vui mừng
C. Chế giễu
D. Cả A và B
D
? Các thành phần tình thái và thành phần cảm
thán được gọi là các thành phần biệt lập.
Vậy em hiểu thế nào là thành phần biệt lập.
12/21/2010
Vũ Thị Hải
11
Các thành phần biệt lập
I.Thành phần tình thái
- Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu
II.Thành phần cảm thán
- Được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói ( vui, buồn, mừng, giận...)
* Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.
*Ghi nhớ / 18
12/21/2010
Vũ Thị Hải
12
Các thành phần biệt lập
I.Thành phần tình thái
II.Thành phần cảm thán
III. Luyện tập
1. Các thành phần tình thái, cảm thán
2. Sắp xếp những từ ngữ theo trình tự tăng dần
3. Xác định điều kiện dùng từ chỉ độ tin cậy. Giải thích cách dùng từ của tác giả
12/21/2010
Vũ Thị Hải
13
a. có lẽ
TP tình thái
b. Chao ôi
TP cảm thán
c. hình như
TP tình thái
d. Chả nhẽ
TP tình thái
Dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn.
1.
2
12/21/2010
Vũ Thị Hải
14
Trong 3 từ: chắc, hình như, chắc chắn
+ Víi tõ : ch¾c ch¾n, ngêi nãi ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm cao nhÊt vÒ ®é tin cËy cña sù viÖc do m×nh nãi ra.
+Víi tõ: h×nh nh, ngêi nãi chÞu tr¸ch nhiÖm thÊp nhÊt vÒ ®é tin cËy cña sù viÖc do m×nh nãi ra.
-T¸c gi¶ chän tõ “Ch¾c” trong c©u:" Víi lßng...ch¾c anh nghÜ r»ng...” v× niÒm tin vµo sù viÖc cã thÓ diÔn ra theo 2 kh¶ n¨ng:
+ Thứ nhất theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra như vậy.
+ Thứ hai do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút.
12/21/2010
Vũ Thị Hải
15
Gạch chân dưới các TPTT,TPCT
1. Có vẻ như cơn bão đã đi qua
2. Tôi không rõ, hình như họ là hai chị em
3. Chao! Trăng đến rằm thì tròn
4. Ô hay! Thu đã về rồi sao
Thu trước vừa qua mới độ nào
(Chế Lan Viên)
12/21/2010
Vũ Thị Hải
16
Về nhà :
Học bài
- Viết một đoạn văn có câu chứa thành phần tình thái, thành phần cảm thán
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)