Bài 19. Các thành phần biệt lập
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thành |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các thành phần biệt lập thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 9B
Thế nào là khởi ngữ?Nêu đặc điểm của khởi ngữ? Đặt một câu trong đó có sử dụng khởi ngữ.
Kiểm tra bài cũ :
Tiết 98
GV: Lương Thị Lệ Oanh -Trường THCS Dũng Tiến
Các thành phần biệt lập
Trong câu, các bộ phận có vai trò (chức năng) không đồng đều nhau. Ta có thể phân biệt 2 loại:
+Loại thứ nhất: (nằm trong cấu trúc cú pháp của câu). Đó là những bộ phận trực tiếp diễn đạt ý nghĩa, sự việc của câu như: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ..
+Loại thứ hai: (không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu). Đó là những bộ phận không trực tiếp nói lên sự việc, mà được dùng để nêu thái độ của người nói đối với người nghe, hoặc đối với sự việc được nói đến trong câu. Ta gọi đó là Thành phần biệt lập.
Tiết 98
Các thành phần biệt lập
THẾ NÀO LÀ THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ?
Ví dụ:
a/ Hình như Lan không đi học
c/ Than i, thời oanh liệt nay còn đâu !
CN
VN
b/Này,hôm nay th?y có đến không?
VN
CN
VN
CN
TN
* Nhận xét:
a.Những từ in đậm: chắc, có lẽ nhằm tể hiện thái độ nhận định của người nói đối với sự việc trong câu:
+ chắc: thái độ tin cậy cao.
+ có lẽ: thái độ tin cậy chưa cao.
b. Nếu không có các từ in đậm ấy thì ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi vì các từ in đậm chỉ thể hiện sự nhận định của người nói đối với sự việc trong câu , chứ không thể hiện nội dung sự việc.
3. Kết luận: TPTT được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu
1)Thành phần tình thái :
a/"Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh."
b/" Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.
vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi ."
Ví dụ :
Chắc
Có lẽ
Ví dụ c:
Theo tơi ông ấy là một người tốt.
chủ quan => thể hiện ý kiến của người nói.
Ví dụ d:
Chúng cháu ở Gia Lâm lên ?.
thể hiện thái độ của người nói đối với người nghe.
2. Nhận xét:
Những từ ngữ in đậm: Ồ, Trời ơi, không chỉ các sự vật, sự việc mà chỉ là phụ trợ cho cảm xúc.
Ồ -> cảm xúc vui sướng; Trời ơi -> cảm xúc tiếc rẻ
b. Phần câu tiếp theo từ ngữ in đậm đã giải thích cho người nghe biết tại sao người nói có cảm xúc đó.
Các từ ngữ in đậm cung cấp cho người nghe một "thông tin phụ": Trạng thái tâm lí, tình cảm của người nói.
3. Kết luận: TPCT được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (buồn, vui, mừng, giận,.)
2) THÀNH PHẦN CẢM THÁN :
Ví dụ :
Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
b. Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Bài tập bổ trợ
Tìm thành phần tình thái và cảm thán:
1.Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy.
2. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên bây giờ mới có câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim".
3. Nó làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?"
4. Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
III) LUYỆN TẬP :
BT1 : Tìm các TP tình thái, cảm thán:
a.Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ,
còn ghê rợn hơn cả
những tiếng kia nhiều.
có lẽ
TP tình thái
, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn
(Kim Lân, Làng)
b."Chao ôi
hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một đường di
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
TP cảm thán
c. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại
điều gì,
hình như
"
chỉ có tình cha con là không thể chết được,
anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một
hồi lâu.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
TP tình thái
c.Ông lão bỗng dừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được
đúng lắm.
Chả nhẽ
cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.
TP tình thái
(Kim Lân, Làng)
BT 2 : Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy.
chắc la,
dường như ,
chắc chắn,
có lẽ,
chắc hẳn,
hình như,
có vẻ như.
(Chú ý: Những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang hàng nhau)
dường như / hình như / có vẻ như ? có lẽ ? chắc là ? chắc hẳn ? chắc chắn.
VÍ DỤ MINH HỌA BÀI TẬP 2.
Mọi việc hình như đã ổn.
2. Dường như em không hài lòng thì phải?
3. Hai người có vẻ như đều đã thấm mệt.
4. Có lẽ trời không mưa nữa đâu.
5. Chắc là chị ấy buồn lắm.
6. Chắc hẳn là nó vừa ý rồi.
7. Nam học tốt như thế chắc chắn là được vào lớp 10 hệ A rồi.
BT 3 : Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm thấp nhất. Tại sao tác giả " Chi?c lu?c ng" (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ " chắc " ?
Bài 3: Trong nhóm từ: chắc, hình như, chắc chắn.
+ Từ "chắc chắn": có độ tin cậy cao nhất.
+Từ "hình như": có độ tin cậy thấp nhất.
+Tác giả dùng từ "chắc": vì sự việc ấy vẫn nằm trong dự đoán (chọn từ "chắc" -> mức độ trung gian là an toàn nhất)
Bài tập4:Choùn moọt trong nhửừng thaứnh phan caỷm thaựn hay tỡnh thaựi cho saỹn ủeồ ủien vaứo choó troỏng cho phuứ hụùp (chaộc chaộn, coự leừ, ủuựng laứ, chaộc haỳn, theo toõi, trụứi ụi, hụừi oõi ) :
Ñoïc Truyeän Kieàu cuûa Nguyeãn Du, ___________ khoâng ai khoâng thöông xoùt cho soá phaän cuûa naøng Kieàu - moät ngöôøi con gaùi taøi hoa baïc meänh.
Coù thaáu hieåu quaõng ñôøi möôøi laêm naêm löu laïc cuûa naøng thì chuùng ta môùi thaáy heát söï taøn baïo, ñoäc aùc cuûa taàng lôùp thoáng trò thôøi baáy giôø. _______ moät xaõ hoäi chæ bieát chaïy theo ñoàng tieàn, saün saøng chaø ñaïp leân nhaân phaåm, giaù trò con ngöôøi. _________ñaïi thi haøo Nguyeãn Du phaûi ñau loøng laém khi vieát ra nhöõng noãi ñau,söï baát coâng trong xaõ hoäi maø oâng ñaõ soáng vaø chöùng kieán.
chắc chắn
Hỡi ôi,
Chắc hẳn
1
2
3
4
5
HÁI HOA DÂN CHỦ
Trời ơi
Có vẻ như
Nhé
Theo tôi
6
Chúc mừng bạn, bạn đã nhận được một phần quà.
Chắc
ôi
HƯỚNG DẪN HỌC
Ở NHÀ :
- Bài cũ :
+ Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần tình thái và cảm thán trong câu.
+ Làm bài tập 4 .
- Chuẩn bị bài mới :
Soạn bài "Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống".
Chào tạm biệt!
về dự giờ lớp 9B
Thế nào là khởi ngữ?Nêu đặc điểm của khởi ngữ? Đặt một câu trong đó có sử dụng khởi ngữ.
Kiểm tra bài cũ :
Tiết 98
GV: Lương Thị Lệ Oanh -Trường THCS Dũng Tiến
Các thành phần biệt lập
Trong câu, các bộ phận có vai trò (chức năng) không đồng đều nhau. Ta có thể phân biệt 2 loại:
+Loại thứ nhất: (nằm trong cấu trúc cú pháp của câu). Đó là những bộ phận trực tiếp diễn đạt ý nghĩa, sự việc của câu như: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ..
+Loại thứ hai: (không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu). Đó là những bộ phận không trực tiếp nói lên sự việc, mà được dùng để nêu thái độ của người nói đối với người nghe, hoặc đối với sự việc được nói đến trong câu. Ta gọi đó là Thành phần biệt lập.
Tiết 98
Các thành phần biệt lập
THẾ NÀO LÀ THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ?
Ví dụ:
a/ Hình như Lan không đi học
c/ Than i, thời oanh liệt nay còn đâu !
CN
VN
b/Này,hôm nay th?y có đến không?
VN
CN
VN
CN
TN
* Nhận xét:
a.Những từ in đậm: chắc, có lẽ nhằm tể hiện thái độ nhận định của người nói đối với sự việc trong câu:
+ chắc: thái độ tin cậy cao.
+ có lẽ: thái độ tin cậy chưa cao.
b. Nếu không có các từ in đậm ấy thì ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi vì các từ in đậm chỉ thể hiện sự nhận định của người nói đối với sự việc trong câu , chứ không thể hiện nội dung sự việc.
3. Kết luận: TPTT được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu
1)Thành phần tình thái :
a/"Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh."
b/" Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.
vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi ."
Ví dụ :
Chắc
Có lẽ
Ví dụ c:
Theo tơi ông ấy là một người tốt.
chủ quan => thể hiện ý kiến của người nói.
Ví dụ d:
Chúng cháu ở Gia Lâm lên ?.
thể hiện thái độ của người nói đối với người nghe.
2. Nhận xét:
Những từ ngữ in đậm: Ồ, Trời ơi, không chỉ các sự vật, sự việc mà chỉ là phụ trợ cho cảm xúc.
Ồ -> cảm xúc vui sướng; Trời ơi -> cảm xúc tiếc rẻ
b. Phần câu tiếp theo từ ngữ in đậm đã giải thích cho người nghe biết tại sao người nói có cảm xúc đó.
Các từ ngữ in đậm cung cấp cho người nghe một "thông tin phụ": Trạng thái tâm lí, tình cảm của người nói.
3. Kết luận: TPCT được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (buồn, vui, mừng, giận,.)
2) THÀNH PHẦN CẢM THÁN :
Ví dụ :
Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
b. Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Bài tập bổ trợ
Tìm thành phần tình thái và cảm thán:
1.Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy.
2. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên bây giờ mới có câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim".
3. Nó làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?"
4. Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
III) LUYỆN TẬP :
BT1 : Tìm các TP tình thái, cảm thán:
a.Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ,
còn ghê rợn hơn cả
những tiếng kia nhiều.
có lẽ
TP tình thái
, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn
(Kim Lân, Làng)
b."Chao ôi
hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một đường di
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
TP cảm thán
c. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại
điều gì,
hình như
"
chỉ có tình cha con là không thể chết được,
anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một
hồi lâu.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
TP tình thái
c.Ông lão bỗng dừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được
đúng lắm.
Chả nhẽ
cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.
TP tình thái
(Kim Lân, Làng)
BT 2 : Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy.
chắc la,
dường như ,
chắc chắn,
có lẽ,
chắc hẳn,
hình như,
có vẻ như.
(Chú ý: Những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang hàng nhau)
dường như / hình như / có vẻ như ? có lẽ ? chắc là ? chắc hẳn ? chắc chắn.
VÍ DỤ MINH HỌA BÀI TẬP 2.
Mọi việc hình như đã ổn.
2. Dường như em không hài lòng thì phải?
3. Hai người có vẻ như đều đã thấm mệt.
4. Có lẽ trời không mưa nữa đâu.
5. Chắc là chị ấy buồn lắm.
6. Chắc hẳn là nó vừa ý rồi.
7. Nam học tốt như thế chắc chắn là được vào lớp 10 hệ A rồi.
BT 3 : Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm thấp nhất. Tại sao tác giả " Chi?c lu?c ng" (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ " chắc " ?
Bài 3: Trong nhóm từ: chắc, hình như, chắc chắn.
+ Từ "chắc chắn": có độ tin cậy cao nhất.
+Từ "hình như": có độ tin cậy thấp nhất.
+Tác giả dùng từ "chắc": vì sự việc ấy vẫn nằm trong dự đoán (chọn từ "chắc" -> mức độ trung gian là an toàn nhất)
Bài tập4:Choùn moọt trong nhửừng thaứnh phan caỷm thaựn hay tỡnh thaựi cho saỹn ủeồ ủien vaứo choó troỏng cho phuứ hụùp (chaộc chaộn, coự leừ, ủuựng laứ, chaộc haỳn, theo toõi, trụứi ụi, hụừi oõi ) :
Ñoïc Truyeän Kieàu cuûa Nguyeãn Du, ___________ khoâng ai khoâng thöông xoùt cho soá phaän cuûa naøng Kieàu - moät ngöôøi con gaùi taøi hoa baïc meänh.
Coù thaáu hieåu quaõng ñôøi möôøi laêm naêm löu laïc cuûa naøng thì chuùng ta môùi thaáy heát söï taøn baïo, ñoäc aùc cuûa taàng lôùp thoáng trò thôøi baáy giôø. _______ moät xaõ hoäi chæ bieát chaïy theo ñoàng tieàn, saün saøng chaø ñaïp leân nhaân phaåm, giaù trò con ngöôøi. _________ñaïi thi haøo Nguyeãn Du phaûi ñau loøng laém khi vieát ra nhöõng noãi ñau,söï baát coâng trong xaõ hoäi maø oâng ñaõ soáng vaø chöùng kieán.
chắc chắn
Hỡi ôi,
Chắc hẳn
1
2
3
4
5
HÁI HOA DÂN CHỦ
Trời ơi
Có vẻ như
Nhé
Theo tôi
6
Chúc mừng bạn, bạn đã nhận được một phần quà.
Chắc
ôi
HƯỚNG DẪN HỌC
Ở NHÀ :
- Bài cũ :
+ Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần tình thái và cảm thán trong câu.
+ Làm bài tập 4 .
- Chuẩn bị bài mới :
Soạn bài "Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống".
Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)