Bài 19. Các thành phần biệt lập

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Loan | Ngày 08/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các thành phần biệt lập thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:


CÂU HỎI
? Thế nào là khởi ngữ? Hãy nêu dấu hiệu xác định khởi ngữ?
Đáp án:
- Khởi ngữ: là thành phần cõu đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài được nói đến trong câu.
- Dấu hiệu xác định khởi ngữ:
+ Đứng trước chủ ngữ.
+ Có thể kết hợp với các quan hệ từ: về, đối với .
Điền vào chỗ trống trong các câu sau để câu có khởi ngữ:

A/ ……. thì ăn những miếng ngon
……… thì chọn việc cỏn con mà làm.

B/ …….. thì thầy không bênh vực những em lười học.

C/ ……….. thì bạn ấy thích đọc truyện tranh thiếu nhi.
Ăn
Làm
Thầy
Đọc
BÀI TẬP
Trong câu, các bộ phận có vai trò (chức năng) không đồng đều nhau. Ta có thể phân biệt th�nh 2 loại:
- Loại thứ nhất: (nằm trong cấu trúc cú pháp của câu). Đó là những bộ phận trực tiếp diễn đạt ý nghĩa, sự việc của câu như: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ..
- Loại thứ hai: (không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu). Đó là những bộ phận không trực tiếp nói lên sự việc, mà được dùng để nêu thái độ của người nói đối với người nghe, hoặc đối với sự việc được nói đến trong câu. Ta gọi đó là Thành phần biệt lập.
Ví dụ:
a/ Hình như Lan không đi học
c/ Than �i, thời oanh liệt nay còn đâu !
CN
VN
b/ Này, hôm nay th?y có đến không?
VN
CN
VN
CN
TN
Các thành phần biệt lập
I. Thành phần tình thái:
a.Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
1. B�i t?p:
+ Chắc: th? hi?n độ tin cậy cao.
+ Có lẽ: th? hi?n độ tin cậy thấp.
Tiết 101:
Các từ in màu trong các câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào?
2. Nhận xét:
2. Nhận xét:
- C�c từ in đậm: chắc, có lẽ nhằm thể hiện thái đ?, nhận định của người nói đối với sự việc trong câu.
- Không có các từ in đậm ấy thì ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi vì c�c t? dĩ khơng tham gia v�o vi?c di?n d?t nghia s? vi?c c?a c�u.
* Kết luận: TPTT được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
a/"Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh."
b/" Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.
vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi ."
Chắc
Có lẽ
I. Thành phần tình thái:
Tiết 101:
Các thành phần biệt lập
1. B�i t?p:
2. Nhận xét:
3. Ghi nh?:
- Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Em hãy tìm thành phần tình thái trong các câu sau:
1- "Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về".
( "Sang thu"- Hữu Thỉnh)

2- "Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm "cung điện" của mình.
("Phong cách Hồ Chí Minh"- Lê Anh Trà)
* Luu ý: thành phần tình thái trong câu chia thành các loại:
- Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến ( hình như, ch?c ch?n, có lẽ...)
Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói
( theo tôi, ý tụi l�...)
- Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe ( à, ạ, nhỉ, nhé... đứng cuối câu)
Em hãy đặt một câu có thành phần tình thái ?
Bài
tập
nhanh
Ví dụ 1:
Theo tơi ông ấy là một người tốt.
Thể hiện ý kiến ch? quan của người nói.
Ví dụ 2:
Chúng cháu ở Gia Lâm lên ?.
Thể hiện thái độ l? ph�p của người nói đối với người nghe.
Các thành phần biệt lập
I. Thành phần tình thái:
1. B�i t?p:
II. Thành phần cảm thán:
- ồ, sao mà độ ấy vui thế.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
- “å, trêi ¬i”: kh«ng chØ sù vËt, sù viÖc, mà chØ thÓ hiÖn t©m tr¹ng, c¶m xóc cña ng­êi nãi.
+ ồ: c?m xỳc vui sướng.
+ Trời ơi: cảm xúc tiếc rẻ.
Tiết 98:
Các từ in màu trong các câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không?
Các từ đó được dùng để làm gì?
2. Nhận xét:
1. B�i t?p:
- Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
2. Nhận xét:
- Những từ ngữ in đậm: Ồ, Trời ơi, không chỉ các sự vật, sự việc mà chỉ d? th? hi?n t�m tr?ng, cảm xúc.
- Phần câu tiếp theo từ ngữ in đậm đã giải thích cho người nghe biết tại sao người nói có cảm xúc đó.
- Các từ ngữ in đậm cung cấp cho người nghe một "thông tin phụ": dĩ l� trạng thái tâm lí, tình cảm của người nói.
3. Kết luận: Th�nh ph?n c?m th�n được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (buồn, vui, mừng, giận,.)
a. Ồ, sao mà độ ấy vui thế.
b. Trời ơi! chỉ còn có năm phút !
Các thành phần biệt lập
I. Thành phần tình thái:
1. B�i t?p:
II. Thành phần cảm thán:
Tiết 98:
2. Nhận xét:
1. B�i t?p:
- Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
2. Nhận xét:
- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( buồn, vui, mừng, giận,...)
3. Ghi nh?: SGK/tr 18
3. Ghi nh?: SGK/ tr 18
*Kết luận:
- Thành phần tình thái
- Thành phần cảm thán
=> thành phần biệt lập
* Ghi nhớ 3: SGK /tr 18
Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.
Tiết 98:
Các thành phần biệt lập
I. Thành phần tình thái:
II. Thành phần c?m thỏn:
Nhận xét: thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Nhận xét: thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( buồn, vui, mừng, giận,...)
Em hãy tìm những câu thơ, câu văn có sử dụng thành phần cảm thán?
Bài
tập
nhanh
Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?
( Nhớ rừng- Thế Lữ)
Thảo luận nhóm bàn( 3 phút).
Câu hỏi:
Phân biệt sự giống và khác nhau gi?a thành phần tỡnh thái và thành phần cảm thán?
Điểm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a thµnh phÇn t×nh th¸i vµ thµnh phÇn c¶m th¸n.
- Đều là thành phần biệt lập.
Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.

Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói tới trong câu.

Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, buồn, mừng, giận...).
Các thành phần biệt lập
I. Thành phần tình thái:
III. Luyện tập:
II. Thành phần cảm thán:
Bài tập 1:
Tìm các thành phần tình thái, cảm thán:
Tiết 101:
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán
a. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
( Kim Lân – Làng)
b. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
( Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa)
c. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.
( Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà)
Các thành phần biệt lập
I. Thành phần tình thái:
III. Luyện tập:
II. Thành phần cảm thán:
Bài tập 1:
Tìm các thành phần tình thái, cảm thán :
a. Có lẽ: thành phần tình thái.
b. Chao ôi: thành phần cảm thán.
c. Hình như : thành phần tình thái.
d. Chả nhẽ: thành phần tình thái.
Tiết 101:
Bài tập 2 : Haõy xeáp nhöõng töø ngöõ sau ñaây theo trình töï taêng daàn ñoä tin caäy.
chắc la,�
dường như ,
chắc chắn,
có lẽ,
chắc hẳn,
hình như,
có vẻ như.
(Chú ý: Những từ ngữ thể hiện cùng một mức độ tin cậy thì xếp ngang hàng nhau)
dường như / hình như / có vẻ như ? có lẽ ? chắc là ? chắc hẳn ? chắc chắn.
Các thành phần biệt lập
I. Thành phần tình thái:
III. Luyện tập:
II. Thành phần cảm thán:
Bài tập 3: Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ chắc?
Tiết 101:
Đáp án:
chắc chắn:
hình như:
Tác giả dùng từ "chắc" vì s? vi?c ?y v?n n?m trong d? doỏn v� sự việc sẽ có thể diễn ra theo hai khả năng:
- Thứ nhất : theo tính chất huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra như vậy.
Bài tập 3:
- Thứ hai : do thời gian xa cỏch dó lõu nờn ngoại hình cú thay d?i, vỡ th? sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút.
có độ tin cậy cao nhất.
có độ tin cậy thấp.
Trong nhóm từ : chắc, hình như, chắc chắn thì:
Bài tập4: Choùn moọt trong nhửừng thaứnh pha�n caỷm thaựn hay tỡnh thaựi cho saỹn ủeồ ủie�n vaứo choó troỏng cho phuứ hụùp (chaộc chaộn, coự leừ, ủuựng laứ, chaộc haỳn, theo toõi, trụứi ụi, hụừi oõi. )
Ñoïc Truyeän Kieàu cuûa Nguyeãn Du, ___________ khoâng ai khoâng thöông xoùt cho soá phaän cuûa naøng Kieàu - moät ngöôøi con gaùi taøi hoa baïc meänh.
Coù thaáu hieåu quaõng ñôøi möôøi laêm naêm löu laïc cuûa naøng thì chuùng ta môùi thaáy heát söï taøn baïo, ñoäc aùc cuûa taàng lôùp thoáng trò thôøi baáy giôø. _______ moät xaõ hoäi chæ bieát chaïy theo ñoàng tieàn, saün saøng chaø ñaïp leân nhaân phaåm, giaù trò con ngöôøi. _________ñaïi thi haøo Nguyeãn Du phaûi ñau loøng laém khi vieát ra nhöõng noãi ñau,söï baát coâng trong xaõ hoäi maø oâng ñaõ soáng vaø chöùng kieán.
chắc chắn
Hỡi ôi,
Chắc hẳn
1
4
5
7
2
3
6
8
CON số may mắn
Trò chơi:
Thành phần biệt lâp là thành phần không thể thiếu trong câú trúc ngữ pháp của câu? Đúng hay sai?
Sai
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trả lời câu hỏi
chúc mừng bạn!
Trong câu: Ôi, mùa xuân xinh đẹp đã về thì " Ôi" là thành phần gì trong câu?
Thµnh phÇn c¶m th¸n
10
9
8
7
6
5
4
3
2
0
1
Hãy trả lời câu hỏi nhé! Chúc may mắn!
Đặt câu có chứa thành phần tình thái " nhất định"
Nhất định, mình sẽ đạt học sinh giỏi.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
0
1
Hãy trả lời câu hỏi nhé! Chúc may mắn!
Thành phần tình thái "chắc chắn" được dùng để thể hiện thái độ tin cậy cao hay thấp?
Th¸i ®é tin cËy cao
10
9
8
7
6
5
4
3
2
0
1
Hãy trả lời câu hỏi nhé! Chúc may mắn!
Thành phần tình thái được dùng để thể hiện độ tin cậy ,
ý kiến, thái độ. của người nói, đúng hay sai?
§óng
10
9
8
7
6
5
4
3
2
0
1
Hãy trả lời câu hỏi nhé! Chúc may mắn!
Thành phần biệt lập tham gia trực tiếp vào việc diễn đạt
nghĩa sự việc của câu, đúng hay sai?
Sai
10
9
8
7
6
5
4
3
2
0
1
Hãy trả lời câu hỏi nhé! Chúc may mắn!
Sai
10
9
8
7
6
5
4
3
2
0
1
Thành phần tình thái "có lẽ" được dùng để
thể hiện thái độ tin cậy cao. Đúng hay sai?
Hãy trả lời câu hỏi nhé! Chúc may mắn!
Câu hỏi củng cố
Nội dung bài học cần khắc sâu?
Các thành phần biệt lập
Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Thành phần tình thái
(Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu)
Thành phần cảm thán
(Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói: vui, buồn, mừng, giận...)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)