Bài 19. Các thành phần biệt lập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyên |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các thành phần biệt lập thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là thành phần biệt lập của câu?
Có những thành phần biệt lập nào đã học?
Nêu khái niệm các thành phần đó?
các thành phần biệt lập
Ti?t 103
I- Thành phần gọi - đáp.
1. Ví dụ:
a. - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b. - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
(Kim Lân, Làng)
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo)
I- Thành phần gọi - đáp.
Ví dụ:
Nhận xét:
Ghi nhớ:
a.- Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b.- Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
(Kim Lân, Làng)
Này
Thưa ông
Này
Thưa ông
Thành phần gọi - đáp.
II- Thành phần phụ chú
Ví dụ:
a. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
(Nam Cao, Lão Hạc)
các thành phần biệt lập
Ti?t 103
I- Thành phần gọi - đáp.
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo)
I- Thành phần gọi - đáp.
II- Thành phần phụ chú
a. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
(Nam Cao, Lão Hạc)
2. Nhận xét:
- Bổ sung, giải thích thêm một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo)
I- Thành phần gọi - đáp.
II- Thành phần phụ chú
a.Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa
con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c. Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).
( Giang Nam, Quê hương)
d.Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
e. Vườn nhà ông có rất nhiều loại cây ăn quả: na, ổi, xoài,
.
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo)
I- Thành phần gọi - đáp.
II- Thành phần phụ chú
- Bổ sung, giải thích thêm
một số chi tiết cho nội
dung chính của câu.
- TPPC thường được đặt
giữa hai dấu gạch ngang,
hai dấu phẩy, hai dấu
ngoặc đơn hoặc giữa một
dấu gạch ngang với một
dấu phẩy, sau dấu hai
chấm
III- Luyện tập
a.Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa
con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c. Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).
( Giang Nam, Quê hương)
d.Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
e. Vườn nhà ông có rất nhiều loại cây ăn quả: na, ổi, xoài,
.
III. Luyện tập:
Bài tập 1.
Tìm thành phần gọi –đáp trong đoạn trích sau và cho biết
từ nào được dùng để gọi,từ nào được dùng để đáp. Quan hệ
giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì? ( trên dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy
Chốc nữa họ vào thúc sưu, không có họ lại đánh trói thì khổ.
Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
- Vâng, cháu cũng nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội,cháu cho
nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo)
I- Thành phần gọi - đáp.
II- Thành phần phụ chú
III- Luyện tập
Bài tập 2 (SGK)
Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao và cho biết lời gọi - đáp đó hướng đến ai .
Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Bầu, bí : thành phần gọi- đáp có tính chất chung
chung, không hướng đến riêng một ai mà hướng đến
tất cả con người cùng tồn tại trong một cộng đồng xã hội.
(b?u , bớ, gin)-> ?n d?: ch? nh?ng ngu?i cựng trong m?t d?t nu?c tuy l nh?ng con ngu?i khỏc dũng h? nhung cựng dõn t?c, cựng truy?n th?ng l?ch s?.
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo)
I- Thành phần gọi - đáp.
II- Thành phần phụ chú
III- Luyện tập
Bài tập số 3, 4 (SGK)
Tìm thành phần phụ chú trong đoạn trích và cho biết
chúng bổ sung cho điều gì và liên quan đến những từ ngữ
nào trước đó?
a.Chỳng tụi , m?i ngu?i- k? c? anh, d?u tu?ng con bộ s? d?ng yờn dú thụi.
( Nguy?n Quang Sỏng, Chi?c lu?c ng)
b. Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến
hoà bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa
khoá của cánh cửa này - các thầy, cô giáo, các bậc cha
mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm
vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại
cho các thế hệ mai sau sẽ tuỳ thuộc vào những trẻ em mà
chúng ta để lại cho thế giới ấy.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo)
I- Thành phần gọi - đáp.
-Thành phần biệt lập được
dùng để tạo lập hoặc để
duy trì quan hệ giao tiếp.
II- Thành phần phụ chú
- Bổ sung, giải thích thêm
một số chi tiết cho nội
dung chính của câu.
- TPPC thường được đặt
giữa hai dấu gạch ngang,
hai dấu phẩy, hai dấu
ngoặc đơn hoặc giữa một
dấu gạch ngang với một
dấu phẩy, sau dấu hai
chấm
III- Luyện tập
Các thành phần biệt lập
Thành phần
tình thái
Thành phần
cảm thán
Thành phần
gọi - đáp
Thành phần
phụ chú
CÂU HỎI GHÉP ĐÔI
Câu 1. Mỗi thành phần biệt lập trong các câu văn sau đều có tác dụng đối với việc diễn đạt nội dung ý nghĩa của câu. Hãy nối mỗi dòng của cột trái với một dòng của cột phải sao cho phù hợp.
a. Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba ở đâu ?
b. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ !
c. Chắc chắn tôi sẽ trở lại
Khẳng định thái độ tin cậy
2. Duy trì quan hệ giao tiếp
3. Tạo lập quan hệ giao tiếp
- Trâu ơi ta bảo trâu này.
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
- Hỡi cô cắt cỏ bên sông.
Có muốn ăn nhãn thì lồng quang sang.
- Bồng bồng cõng chồng đi chơi.
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng.
Chị em ơi cho tôi mượn cái gàu sòng.
Để tôi tát nước múc chồng tôi lên.
- Hỡi cô tát nước bên đàng.
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
- Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Tìm những câu ca dao có thành phần gọi đáp.
T? LU?N
Vi?t m?t do?n van ng?n trỡnh by suy nghi c?a em v? vi?c thanh niờn chu?n b? hnh trang bu?c vo th? k? m?i, trong dú cú cõu ch?a thnh ph?n ph? chỳ.
Các thành phần biệt lập ( Tiếp theo)
I- Thành phần gọi - đáp.
-Thành phần biệt lập được
dùng để tạo lập hoặc để
duy trì quan hệ giao tiếp.
II- Thành phần phụ chú
- Bổ sung, giải thích thêm
một số chi tiết cho nội
dung chính của câu.
- TPPC thường được đặt
giữa hai dấu gạch ngang,
hai dấu phẩy, hai dấu
ngoặc đơn hoặc giữa một
dấu gạch ngang với một
dấu phẩy, sau dấu hai
chấm
III- Luyện tập
Các thành phần biệt lập
Thành phần
tình thái
Thành phần
cảm thán
Thành phần
gọi - đáp
Thành phần
phụ chú
Bài tập về nhà
Ôn lại các thành phần biệt lập
Làm bài tập 3 (c,d) và làm lại các bài tập đã làm vào vở bài tập
Chuẩn bị bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)