Bài 19. Các thành phần biệt lập
Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Đích |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các thành phần biệt lập thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
- 9A - Đoàn kết - Chăm ngoan - Học tốt
LỚP 9A
CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠYGIỎI CẤP HUY?N.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh thân yêu!
Giáo viên giảng dạy: Dinh Ng?c Dích
Đơn vị: THCS NGUY?N T?T THNH
Kiểm tra bài cũ
Khởi ngữ là gì? Cho ví dụ.
Đáp án:
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với…
Ví dụ: Giàu,/ tôi/cũng giàu rồi.
KN CN VN
Ví dụ:
Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
? Em hãy cho biết câu trên diễn tả sự việc gì?
Diễn tả sự việc: Anh Sáu nghĩ bé Thu sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
? Từ chắc thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc anh Sáu nghĩ bé Thu sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh như thế nào?
=> Thể hiện thái độ tin cậy cao: tin là sẽ diễn ra.
b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
? Em hãy cho biết câu trên diễn tả sự việc gì?
Diễn tả sự việc: Vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên Anh Sáu phải cười.
? Từ Có lẽ thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc: vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên anh anh Sáu phải cười nêu ở trong câu như thế nào?
=> Thể hiện thái độ tin cậy thấp: dự đoán là như thế.
Thảo luận: Có ý kiến cho rằng: Nếu không có những từ “chắc”, “có lẽ” thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng không hề thay đổi. Có ý kiến cho rằng: Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng thay đổi. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
=>Nếu không có những từ “chắc”, “có lẽ” thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi. V× c¸c tõ ng÷ “ch¾c”, “cã lÏ” chØ thÓ hiÖn nhËn ®Þnh cña ngêi nãi ®èi víi sù viÖc trong c©u, chø kh«ng ph¶i lµ th«ng tin sù viÖc cña c©u (chóng kh«ng n»m trong cÊu tróc có ph¸p cña c©u).
Các từ “Chắc”, “Có lẽ” trong 2 ví dụ trên là thành phần tình thái. Vậy em hãy cho biết, công dụng và vai trò của thành phần tình thái trong câu là gì?
? Hãy xác định và cho biết tác dụng cụ thể của các yếu tố tình thái trong đoạn hội thoại sau:
Tuấn: - Chắc chắn An bị ốm nên không đi học. (1)
Hải: - Hình như An bị ốm nên không đi học. (2)
Tuấn: - Theo tớ chúng ta cùng đến nhà An. (3)
Hải: - Đợi tớ với nhé! (4)
(1) Chắc chắn. (2) Hình như. (3) Theo tớ. (4) Nhé. Là thành phần tình thái.
Chú ý:
Thành phần tình thái trong câu có những loại khác nhau và có những tác dụng khác nhau, đôi khi rất tinh tế.
Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến như:
+ Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là….. (chỉ độ tin cậy cao).
Ví dụ: Chắc chắn An bị ốm nên không đi học.
+ Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như…. (chỉ độ tin cậy thấp).
Ví dụ: Hình như An bị ốm nên không đi học.
Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như: theo tôi, theo tớ, ý ông ấy , theo anh….
Ví dụ: Theo tớ chúng ta cùng đến nhà An.
Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe, như: à, ạ, hả, hử, nhé… đứng cuối câu.
Ví dụ: Đợi tớ với nhé!
Hãy đặt câu có sử dụng thành phần tình thái?
Ví dụ:
Mụ giương tròn cả hai mắt lên mà reo :
- A, thế chứ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian, tớ ghét ghê.
- Theo tôi, anh ấy nói thế là đúng.
- Cháu chào bác ạ !
- Các em hãy cố gắng học tập nhé!
Ví dụ: Đọc các câu sau đây, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi.
a. Ồ, sao mà dạo ấy vui thế. (Kim Lân, Làng)
b. - Trời ơi, chỉ còn có năm phút! (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
? Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không?
Các từ ngữ “Ồ”, “trời ơi” không chỉ sự vật hay sự việc gì.
? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà khiến ông Hai kêu ồ? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà khiến anh thanh niên kêu trời ơi?
Ông Hai kêu ồ vì sao mà dạo ấy vui thế. Anh thanh niên kêu trời ơi vì chỉ còn có năm phút. Chính là nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này.
Thảo luận: Có ý kiến cho rằng: Nếu không có những từ “ồ”, “trời ơi” thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng không hề thay đổi. Có ý kiến cho rằng: Nếu không có những từ “ồ”, “trời ơi” thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng thay đổi. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
=>Nếu không có những từ “ồ”, “trời ơi” thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi. V× c¸c tõ ng÷ “ồ”, “trời ơi” chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lòng (bộc lộ tâm lí) của mình. (Ồ chỉ sự vui mừng, trời ơi chỉ sự nối tiếc.) (chóng kh«ng n»m trong cÊu tróc có ph¸p cña c©u).
Các từ “Ồ”, “trời ơi” là thành phần cảm thán. Vậy công dụng của thành phần cảm thán là gì? Vai trò của thành phần cảm thán trong câu như thế nào?
? Xác định và cho biết cách viết thành phần cảm thán của 2 ví dụ sau:
Ôi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy.
b. Ơi, hoa sen đẹp của bùn đen.
Ôi Tổ quốc! Thành phần cảm thán tách riêng thành câu đặc biệt.
Ơi - Thành phần cảm thán đứng đầu câu.
Chú ý:
Thành phần cảm thán dùng để diễn đạt tâm lí của người nói. Thành phần cảm thán có điểm riêng là nó có thể tách riêng ra làm một câu riêng, theo kiểu câu đặc biệt, không có chủ ngữ - vị ngữ. Khi tách riêng như vậy, nó là câu cảm thán.
Ví dụ: Ôi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy.
Khi đứng trong một câu, cùng với các thành phần câu khác thì phần cảm thán thường đứng ở đầu câu. Thành phần câu đứng sau giải thích cho tâm lí của người nói nêu ở thành phần cảm thán.
Ví dụ: Ơi, hoa sen đẹp của bùn đen.
Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán:
Có lẽ – Thành phần tình thái.
Chao ôi – Thành phần cảm thán.
Hình như – Thành phần tình thái.
Chả nhẽ – Thành phần tình thái.
Bài tập 2: Hãy sắp xếp các từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cây (hay độ chắc chắn):
chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như.
Dường như / hình như / có vẻ như / --> có lẽ --> chắc là --> chắc hẳn --> chắc chắn.
Bài tập 3: Thảo luận nhóm
Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ chắc ?
Bài tập 3:
Trong 3 từ: chắc, hình như, chắc chắn
+ Với từ : chắc chắn, người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra.
+Với từ: hình như, người nói chịu trách nhiệm thấp nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra.
-Tác giả chọn từ "Chắc" trong câu:" Với lòng...chắc anh nghĩ rằng..." b?i vỡ l t? trung hũa gi?a 2 t? trờn hon n?a vì niềm tin vào sự việc có thể diễn ra theo 2 khả năng:
+ Thứ nhất theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra như vậy.
+ Thứ hai do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút.
Bạn chọn hoa nào?
1
2
3
4
5
6
KHÁM PHÁ PHẦN THƯỞNG
CỦNG CỐ:
? Thành phần tình thái là gì?
Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
? Thành phần cảm thán được dùng để làm gì?
Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận…).
? Tại sao thành phần tình thái, cảm thán được coi là thành phần biệt lập?
=> Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.
Hướng dẫn về nhà :
Học bài cũ.
Tập đặt câu có thành phần tình thái, thàn phần cảm thán,
Làm bài tập 4 (SGK/19).
Chuẩn bị bài mới: Tiết 99 – Nghị luận về sự việc và hiện tượng đời sống.
chúc các em ngoan học giỏi
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh mạnh khoẻ
PHẦN THƯỞNG CỦA NHÓM BẠN LÀ 4 QUYỂN VỞ.
PHẦN THƯỞNG CỦA BẠN LÀ:
MỘT TRÀNG PHÁO TAY
CỦA CÁC BẠN TRONG LỚP.
Chúc các bạn may mắn lần sau!
Phần thưởng của nhóm bạn là: 4 chi?c bt.
Phần thưởng của nhóm bạn là: 4 cái thước.
LỚP 9A
CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠYGIỎI CẤP HUY?N.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh thân yêu!
Giáo viên giảng dạy: Dinh Ng?c Dích
Đơn vị: THCS NGUY?N T?T THNH
Kiểm tra bài cũ
Khởi ngữ là gì? Cho ví dụ.
Đáp án:
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với…
Ví dụ: Giàu,/ tôi/cũng giàu rồi.
KN CN VN
Ví dụ:
Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
? Em hãy cho biết câu trên diễn tả sự việc gì?
Diễn tả sự việc: Anh Sáu nghĩ bé Thu sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
? Từ chắc thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc anh Sáu nghĩ bé Thu sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh như thế nào?
=> Thể hiện thái độ tin cậy cao: tin là sẽ diễn ra.
b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
? Em hãy cho biết câu trên diễn tả sự việc gì?
Diễn tả sự việc: Vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên Anh Sáu phải cười.
? Từ Có lẽ thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc: vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên anh anh Sáu phải cười nêu ở trong câu như thế nào?
=> Thể hiện thái độ tin cậy thấp: dự đoán là như thế.
Thảo luận: Có ý kiến cho rằng: Nếu không có những từ “chắc”, “có lẽ” thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng không hề thay đổi. Có ý kiến cho rằng: Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng thay đổi. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
=>Nếu không có những từ “chắc”, “có lẽ” thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi. V× c¸c tõ ng÷ “ch¾c”, “cã lÏ” chØ thÓ hiÖn nhËn ®Þnh cña ngêi nãi ®èi víi sù viÖc trong c©u, chø kh«ng ph¶i lµ th«ng tin sù viÖc cña c©u (chóng kh«ng n»m trong cÊu tróc có ph¸p cña c©u).
Các từ “Chắc”, “Có lẽ” trong 2 ví dụ trên là thành phần tình thái. Vậy em hãy cho biết, công dụng và vai trò của thành phần tình thái trong câu là gì?
? Hãy xác định và cho biết tác dụng cụ thể của các yếu tố tình thái trong đoạn hội thoại sau:
Tuấn: - Chắc chắn An bị ốm nên không đi học. (1)
Hải: - Hình như An bị ốm nên không đi học. (2)
Tuấn: - Theo tớ chúng ta cùng đến nhà An. (3)
Hải: - Đợi tớ với nhé! (4)
(1) Chắc chắn. (2) Hình như. (3) Theo tớ. (4) Nhé. Là thành phần tình thái.
Chú ý:
Thành phần tình thái trong câu có những loại khác nhau và có những tác dụng khác nhau, đôi khi rất tinh tế.
Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến như:
+ Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là….. (chỉ độ tin cậy cao).
Ví dụ: Chắc chắn An bị ốm nên không đi học.
+ Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như…. (chỉ độ tin cậy thấp).
Ví dụ: Hình như An bị ốm nên không đi học.
Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như: theo tôi, theo tớ, ý ông ấy , theo anh….
Ví dụ: Theo tớ chúng ta cùng đến nhà An.
Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe, như: à, ạ, hả, hử, nhé… đứng cuối câu.
Ví dụ: Đợi tớ với nhé!
Hãy đặt câu có sử dụng thành phần tình thái?
Ví dụ:
Mụ giương tròn cả hai mắt lên mà reo :
- A, thế chứ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian, tớ ghét ghê.
- Theo tôi, anh ấy nói thế là đúng.
- Cháu chào bác ạ !
- Các em hãy cố gắng học tập nhé!
Ví dụ: Đọc các câu sau đây, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi.
a. Ồ, sao mà dạo ấy vui thế. (Kim Lân, Làng)
b. - Trời ơi, chỉ còn có năm phút! (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
? Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không?
Các từ ngữ “Ồ”, “trời ơi” không chỉ sự vật hay sự việc gì.
? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà khiến ông Hai kêu ồ? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà khiến anh thanh niên kêu trời ơi?
Ông Hai kêu ồ vì sao mà dạo ấy vui thế. Anh thanh niên kêu trời ơi vì chỉ còn có năm phút. Chính là nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này.
Thảo luận: Có ý kiến cho rằng: Nếu không có những từ “ồ”, “trời ơi” thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng không hề thay đổi. Có ý kiến cho rằng: Nếu không có những từ “ồ”, “trời ơi” thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng thay đổi. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
=>Nếu không có những từ “ồ”, “trời ơi” thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi. V× c¸c tõ ng÷ “ồ”, “trời ơi” chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lòng (bộc lộ tâm lí) của mình. (Ồ chỉ sự vui mừng, trời ơi chỉ sự nối tiếc.) (chóng kh«ng n»m trong cÊu tróc có ph¸p cña c©u).
Các từ “Ồ”, “trời ơi” là thành phần cảm thán. Vậy công dụng của thành phần cảm thán là gì? Vai trò của thành phần cảm thán trong câu như thế nào?
? Xác định và cho biết cách viết thành phần cảm thán của 2 ví dụ sau:
Ôi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy.
b. Ơi, hoa sen đẹp của bùn đen.
Ôi Tổ quốc! Thành phần cảm thán tách riêng thành câu đặc biệt.
Ơi - Thành phần cảm thán đứng đầu câu.
Chú ý:
Thành phần cảm thán dùng để diễn đạt tâm lí của người nói. Thành phần cảm thán có điểm riêng là nó có thể tách riêng ra làm một câu riêng, theo kiểu câu đặc biệt, không có chủ ngữ - vị ngữ. Khi tách riêng như vậy, nó là câu cảm thán.
Ví dụ: Ôi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy.
Khi đứng trong một câu, cùng với các thành phần câu khác thì phần cảm thán thường đứng ở đầu câu. Thành phần câu đứng sau giải thích cho tâm lí của người nói nêu ở thành phần cảm thán.
Ví dụ: Ơi, hoa sen đẹp của bùn đen.
Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán:
Có lẽ – Thành phần tình thái.
Chao ôi – Thành phần cảm thán.
Hình như – Thành phần tình thái.
Chả nhẽ – Thành phần tình thái.
Bài tập 2: Hãy sắp xếp các từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cây (hay độ chắc chắn):
chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như.
Dường như / hình như / có vẻ như / --> có lẽ --> chắc là --> chắc hẳn --> chắc chắn.
Bài tập 3: Thảo luận nhóm
Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ chắc ?
Bài tập 3:
Trong 3 từ: chắc, hình như, chắc chắn
+ Với từ : chắc chắn, người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra.
+Với từ: hình như, người nói chịu trách nhiệm thấp nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra.
-Tác giả chọn từ "Chắc" trong câu:" Với lòng...chắc anh nghĩ rằng..." b?i vỡ l t? trung hũa gi?a 2 t? trờn hon n?a vì niềm tin vào sự việc có thể diễn ra theo 2 khả năng:
+ Thứ nhất theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra như vậy.
+ Thứ hai do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút.
Bạn chọn hoa nào?
1
2
3
4
5
6
KHÁM PHÁ PHẦN THƯỞNG
CỦNG CỐ:
? Thành phần tình thái là gì?
Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
? Thành phần cảm thán được dùng để làm gì?
Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận…).
? Tại sao thành phần tình thái, cảm thán được coi là thành phần biệt lập?
=> Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.
Hướng dẫn về nhà :
Học bài cũ.
Tập đặt câu có thành phần tình thái, thàn phần cảm thán,
Làm bài tập 4 (SGK/19).
Chuẩn bị bài mới: Tiết 99 – Nghị luận về sự việc và hiện tượng đời sống.
chúc các em ngoan học giỏi
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh mạnh khoẻ
PHẦN THƯỞNG CỦA NHÓM BẠN LÀ 4 QUYỂN VỞ.
PHẦN THƯỞNG CỦA BẠN LÀ:
MỘT TRÀNG PHÁO TAY
CỦA CÁC BẠN TRONG LỚP.
Chúc các bạn may mắn lần sau!
Phần thưởng của nhóm bạn là: 4 chi?c bt.
Phần thưởng của nhóm bạn là: 4 cái thước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Ngọc Đích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)