Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Huy |
Ngày 29/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào? thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
ảnh chụp nguyên tử Silic qua kính hiển vi hiện đại
ảnh chụp nguyên tử Sắt qua kính hiển vi hiện đại
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1. Thí nghiệm mô hình (thực hành)
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1. Thí nghiệm mô hình:
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Giải thích tại sao có sự hụt thể tích của hỗn hợp rượu và nước
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
III. Vận dụng
Khoảng cách giữa các phân tử ở ba thể
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt.
Vì: Khi khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.
C4: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần.
Vì: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài làm bóng xẹp dần.
C5: Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước.
Vì: Các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Câu hỏi:
Khi rót nước giải khát có "ga" vào trong cốc, ta thấy có các bọt khí bám ở thành trong của cốc. Khi nước đó còn ở trong chai đóng kín, ta không thấy có các bọt đó. Em hãy giải thích hiện tượng trên?
Khi chế tạo các loại nước có "ga", ở nơi sản xuất người ta đã dùng áp suất cao để đưa khí cácbônic vào trong nước. Các phân tử khí cácbônic đó nằm ở khoảng cách giữa các phân tử nước. Nước giải khát được đóng trong các chai nút kín nên khí cácbônic không thoát ra ngoài được.
Khi mở chai, rót nước ra cốc, khí cácbônic trong nước có áp suất cao hơn khí quyển nên thoát ra ngoài, tạo thành các bọt bám vào thành cốc.
ảnh chụp nguyên tử Silic qua kính hiển vi hiện đại
ảnh chụp nguyên tử Sắt qua kính hiển vi hiện đại
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1. Thí nghiệm mô hình (thực hành)
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1. Thí nghiệm mô hình:
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Giải thích tại sao có sự hụt thể tích của hỗn hợp rượu và nước
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
III. Vận dụng
Khoảng cách giữa các phân tử ở ba thể
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt.
Vì: Khi khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.
C4: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần.
Vì: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài làm bóng xẹp dần.
C5: Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước.
Vì: Các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Câu hỏi:
Khi rót nước giải khát có "ga" vào trong cốc, ta thấy có các bọt khí bám ở thành trong của cốc. Khi nước đó còn ở trong chai đóng kín, ta không thấy có các bọt đó. Em hãy giải thích hiện tượng trên?
Khi chế tạo các loại nước có "ga", ở nơi sản xuất người ta đã dùng áp suất cao để đưa khí cácbônic vào trong nước. Các phân tử khí cácbônic đó nằm ở khoảng cách giữa các phân tử nước. Nước giải khát được đóng trong các chai nút kín nên khí cácbônic không thoát ra ngoài được.
Khi mở chai, rót nước ra cốc, khí cácbônic trong nước có áp suất cao hơn khí quyển nên thoát ra ngoài, tạo thành các bọt bám vào thành cốc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)