Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?
Chia sẻ bởi Hồ Thức Tiến |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào? thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT HUYỆN PHÚ NINH
TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ
LỚP 8
BÀI 19
TIẾT 22 :CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?
PHÒNG GD – ĐT HUYỆN PHÚ NINH
Chương II: Nhiệt Học
* Các chất được cấu tạo như thế nào?
* Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng?
* Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào?
* Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào?
Quan sát thí nghiệm:
Rót từ từ dung dịch đồng sun phát từ bình B sang bình A, thu được thể tích đồng sun phát- nước: V1
Lắc nhẹ bình A, thể tích hỗn hợp đồng sun phát -nước :V2
So sánh V1, V2 và tổng thể tích của chất lỏng ở bình A và bình B.
V1 >V2
V1 = tổng thể tích của chất lỏng ở bình A và bình B.
Tại sao có sự hụt thể tích của hỗn hợp?
Tiết 22:
Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
Dung dịch đồng sun phát hoặc nước.Có phải được cấu tạo liền một khối không?
Sau khi khuấy đều, ở chậu E và chậu F có đặc điểm gì?
Cốc E: Không xảy ra hiện tượng trộn lẫn nhau vì nó được cấu tạo từ hai khối.
Cốc F: Xảy ra hiện tượng trộn lẫn nhau vì được cấu tạo từ những viên bi.
* Hỗn hợp đồng sun phát - nước có màu xanh nhạt, chứng tỏ điều gì?
Chứng tỏ đồng sun phát và nước trộn lẫn với nhau.
* Đồng sun phát và nước được cấu tạo như thế nào?
Đồng sun phát và nước được cấu tạo từ những hạt rất nhỏ.
Rnước = 0,00 000 000 019 (m)
mnước = 0,00 000 000 000 000 000 000 000 003 (kg)
II.Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1.Thí nghiệm mô hình:
Lắc nhẹ, thể tích hỗn hợp ngô và cát khoảng bao nhiêu? Giải thích hiện tượng trên.
Giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát.
Giữa các phân tử nước cũng như giữa các phân tử đồng sun phát đều có khoảng cách. Khi trộn đồng sun phát với nước, các phân tử đồng sun phát đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế thể tích hỗn hợp đồng sun phát và nước giảm
Ghi nhớ:
* Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
* Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
III. Vận dụng:
1.Tại sao quả bóng bay dù được buột chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Hãy chọn câu đúng:
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chổ buột ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có
khoảng cách nên các phân tử không khí có thể
qua đó thoát ra ngoài
2. Lấy một cốc nước đầy, thả vào đó một ít cát thấy nước bị tràn ra khỏi cốc. Nếu bỏ vào cốc nước trên một ít đường kết tinh thì nước trong cốc không tràn ra. Giải thích tại sao?
TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ
LỚP 8
BÀI 19
TIẾT 22 :CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?
PHÒNG GD – ĐT HUYỆN PHÚ NINH
Chương II: Nhiệt Học
* Các chất được cấu tạo như thế nào?
* Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng?
* Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào?
* Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào?
Quan sát thí nghiệm:
Rót từ từ dung dịch đồng sun phát từ bình B sang bình A, thu được thể tích đồng sun phát- nước: V1
Lắc nhẹ bình A, thể tích hỗn hợp đồng sun phát -nước :V2
So sánh V1, V2 và tổng thể tích của chất lỏng ở bình A và bình B.
V1 >V2
V1 = tổng thể tích của chất lỏng ở bình A và bình B.
Tại sao có sự hụt thể tích của hỗn hợp?
Tiết 22:
Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
Dung dịch đồng sun phát hoặc nước.Có phải được cấu tạo liền một khối không?
Sau khi khuấy đều, ở chậu E và chậu F có đặc điểm gì?
Cốc E: Không xảy ra hiện tượng trộn lẫn nhau vì nó được cấu tạo từ hai khối.
Cốc F: Xảy ra hiện tượng trộn lẫn nhau vì được cấu tạo từ những viên bi.
* Hỗn hợp đồng sun phát - nước có màu xanh nhạt, chứng tỏ điều gì?
Chứng tỏ đồng sun phát và nước trộn lẫn với nhau.
* Đồng sun phát và nước được cấu tạo như thế nào?
Đồng sun phát và nước được cấu tạo từ những hạt rất nhỏ.
Rnước = 0,00 000 000 019 (m)
mnước = 0,00 000 000 000 000 000 000 000 003 (kg)
II.Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1.Thí nghiệm mô hình:
Lắc nhẹ, thể tích hỗn hợp ngô và cát khoảng bao nhiêu? Giải thích hiện tượng trên.
Giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát.
Giữa các phân tử nước cũng như giữa các phân tử đồng sun phát đều có khoảng cách. Khi trộn đồng sun phát với nước, các phân tử đồng sun phát đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế thể tích hỗn hợp đồng sun phát và nước giảm
Ghi nhớ:
* Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
* Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
III. Vận dụng:
1.Tại sao quả bóng bay dù được buột chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Hãy chọn câu đúng:
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chổ buột ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có
khoảng cách nên các phân tử không khí có thể
qua đó thoát ra ngoài
2. Lấy một cốc nước đầy, thả vào đó một ít cát thấy nước bị tràn ra khỏi cốc. Nếu bỏ vào cốc nước trên một ít đường kết tinh thì nước trong cốc không tràn ra. Giải thích tại sao?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thức Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)