Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?
Chia sẻ bởi Lê Hải Thanh |
Ngày 29/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào? thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Minh Tú - Thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn
TR%25C6%25AF%25E1%25BB%259CNG%2520TH%252D%2520THPT%2520NGUY%25E1%25BB%2584N%2520SI%25C3%258AU haithanhle2110%2540gmail%252Ecom GI%25C3%2581O%2520%25C3%2581N%2520T%25E1%25BB%25B0%2520CH%25E1%25BB%258CN%2520V%25E1%25BA%25ACT%2520L%25C3%258D%25208%252D%2520THCS C%25E1%25BA%25A4U%2520T%25E1%25BA%25A0O%2520CH%25E1%25BA%25A4T Trang bìa:
TRƯỜNG TH- THPT NGUYỄN SIÊU GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 8 - THCS CẤU TẠO CHẤT [email protected] Trang bìa
Trang bìa:
[email protected] cấu tạo chất GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 8 - THCS TRƯỜNG TH- THPT NGUYỄN SIÊU TRÒ CHƠI Ô CHỮ
:
Tên của một vật được sử dụng trong thí nghiệm Brown
tên một tính chất của chuyển động của các nguyên tử,phân tử
Các phân tử của chất này chuyển động hỗn độn về mọi phía
Nhờ có đặc điểm này mà phân tử các chất có thể khuếch tán vào nhau
hiện tượng này xảy ra được là nhờ các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách
Tên gọi các hạt cấu tạo nên các vật
TÊN GỌI MỘT LOẠI HẠT CHẤT
Ô CHỮ VỀ CẤU TẠO CHẤT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CÂU 1:
Trong các hiện tượng sau , hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử,phân tử gây ra
sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước
Quả bóng bay dù được buộ thật chặt nhưng vẫn xẹp dần theo thời gian
sự tạo thành gió
đường tan vào nước
CÂU 2:
Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
Khối lượng của vật
Trọng lượng của vật
Cả khối lượng và trọng lượng của vật
Nhiệt độ của vật
CÂU 3:
Nguyên tử không có tính chất nào sau đây:
Chuyển động không ngừng
Giữa chúng có khoảng cách
Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao
CÂU 4:
Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào
nhiệt độ chất lỏng
khối lượng chất lỏng
trọng lượng chất lỏng
thể tích chất lỏng
CÂU 5:
Đối với không khí trong một lớp học thì khi nhiệt độ tăng
kích thước các phân tử không khí tăng
vận tốc các phân tử không khí tăng
khối lượng không khí trong phòng tăng
thể tích không khí trong phòng tăng
CÂU 6:
Vật rắn có hình dạng xác định vì phân tử cấu tạo nên vật rắn
không chuyển động
đứng sát nhau
chuyển động với vận tốc nhỏ không đáng kể
chuyển động quanh một vị trí cân bằng xác định
CÂU 7:
Hiện tượng khuếch tán xảy ra vì
giữa các phân tử có khoảng cách
các phân tử chuyển động không ngừng
các phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách
cả ba phương án trên đều đúng
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
HT 1:
Tại sao đun nóng chất khí đựng trong một bình kín thì thể tích của chất khí có thể coi như không đổi, còn áp suất chất chí tác dụng lên thành bình lại tăng?
đ/a ht1:
Khi bị đun nóng các phân tử chất khí chuyển động nhanh lên, va chạm vào thành bình nhiều hơn và mạnh hơn, nên áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tăng HT 2:
Bỏ một cục đường phèn vào một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước trên vẫn thấy ngọt. Tại sao?
đ/a HT 2:
Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên trên gần mặt nước, vì vậy nước ở trên vẫn thấy ngọt
TR%25C6%25AF%25E1%25BB%259CNG%2520TH%252D%2520THPT%2520NGUY%25E1%25BB%2584N%2520SI%25C3%258AU haithanhle2110%2540gmail%252Ecom GI%25C3%2581O%2520%25C3%2581N%2520T%25E1%25BB%25B0%2520CH%25E1%25BB%258CN%2520V%25E1%25BA%25ACT%2520L%25C3%258D%25208%252D%2520THCS C%25E1%25BA%25A4U%2520T%25E1%25BA%25A0O%2520CH%25E1%25BA%25A4T Trang bìa:
TRƯỜNG TH- THPT NGUYỄN SIÊU GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 8 - THCS CẤU TẠO CHẤT [email protected] Trang bìa
Trang bìa:
[email protected] cấu tạo chất GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 8 - THCS TRƯỜNG TH- THPT NGUYỄN SIÊU TRÒ CHƠI Ô CHỮ
:
Tên của một vật được sử dụng trong thí nghiệm Brown
tên một tính chất của chuyển động của các nguyên tử,phân tử
Các phân tử của chất này chuyển động hỗn độn về mọi phía
Nhờ có đặc điểm này mà phân tử các chất có thể khuếch tán vào nhau
hiện tượng này xảy ra được là nhờ các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách
Tên gọi các hạt cấu tạo nên các vật
TÊN GỌI MỘT LOẠI HẠT CHẤT
Ô CHỮ VỀ CẤU TẠO CHẤT BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CÂU 1:
Trong các hiện tượng sau , hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử,phân tử gây ra
sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước
Quả bóng bay dù được buộ thật chặt nhưng vẫn xẹp dần theo thời gian
sự tạo thành gió
đường tan vào nước
CÂU 2:
Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
Khối lượng của vật
Trọng lượng của vật
Cả khối lượng và trọng lượng của vật
Nhiệt độ của vật
CÂU 3:
Nguyên tử không có tính chất nào sau đây:
Chuyển động không ngừng
Giữa chúng có khoảng cách
Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao
CÂU 4:
Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào
nhiệt độ chất lỏng
khối lượng chất lỏng
trọng lượng chất lỏng
thể tích chất lỏng
CÂU 5:
Đối với không khí trong một lớp học thì khi nhiệt độ tăng
kích thước các phân tử không khí tăng
vận tốc các phân tử không khí tăng
khối lượng không khí trong phòng tăng
thể tích không khí trong phòng tăng
CÂU 6:
Vật rắn có hình dạng xác định vì phân tử cấu tạo nên vật rắn
không chuyển động
đứng sát nhau
chuyển động với vận tốc nhỏ không đáng kể
chuyển động quanh một vị trí cân bằng xác định
CÂU 7:
Hiện tượng khuếch tán xảy ra vì
giữa các phân tử có khoảng cách
các phân tử chuyển động không ngừng
các phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách
cả ba phương án trên đều đúng
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
HT 1:
Tại sao đun nóng chất khí đựng trong một bình kín thì thể tích của chất khí có thể coi như không đổi, còn áp suất chất chí tác dụng lên thành bình lại tăng?
đ/a ht1:
Khi bị đun nóng các phân tử chất khí chuyển động nhanh lên, va chạm vào thành bình nhiều hơn và mạnh hơn, nên áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tăng HT 2:
Bỏ một cục đường phèn vào một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước trên vẫn thấy ngọt. Tại sao?
đ/a HT 2:
Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên trên gần mặt nước, vì vậy nước ở trên vẫn thấy ngọt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hải Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)