Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngân |
Ngày 29/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào? thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8A2
CHÚC TẤT CẢ CÁC EM SẼ CÓ TIẾT HỌC ĐẦY THÚ VỊ
Trường THCS Suối Ngô
Chương II: NHIỆT HỌC
* Các chất được cấu tạo như thế nào?
* Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng?
* Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào?
* Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào?
Rượu
Nước
Vrượu = 50ml
Vnước = 50ml
Vrượu + Vnước =
100 ml
Vhỗn hợp rượu, nước
<
Vrượu + Vnước
Tiết 24: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền một khối?
2. Vậy đến khi nào mới chứng minh được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
3. Những hạt riêng biệt đó được gọi là gì? Chúng khác nhau như thế nào?
Đọc mục I sgk, Trả lời các câu hỏi sau đây.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền một khối?
2. Vậy đến khi nào mới chứng minh được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
3. Những hạt riêng biệt đó được gọi là gì? Chúng khác nhau như thế nào?
1. Cách đây hơn hai nghìn năm người ta đã nghĩ rằng mọi vật được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
2. Nhưng mãi cho đến đầu thế kỉ XX mới chứng minh được điều này.
3. Những hạt riêng biệt này được gọi là nguyên tử, phân tử.
NỘI DUNG THẢO LUẬN
Thì ra vật chất không liền một khối mà được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy được. Người ta gọi chúng là nguyên tử và phân tử.
Tiết 24: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.
Để quan sát nguyên tử và phân tử, người ta dùng kính hiển vi hiện đại.
NGUYÊN TỬ SILIC
NGUYÊN TỬ SẮT
Các em có biết phân tử nhỏ như thế nào không?
Em hãy tưởng tượng nếu mỗi vật đều lớn lên gấp một triệu lần. Thì khi đó con muỗi sẽ trở thành con vật khổng lồ dài tới 10km thì kích thước của mỗi phân tử vẫn chưa lớn bằng một dấu chấm (.) đó các em a!
mtrái đất = 5,9.1024 kg
mquả cam ≈ 0,15kg.
mtrái đất ≈ 39.1024 .mquả cam
Kích thước phân tử nước là: 5. 10-11 m
Kích thước phân tử hiđro là: 23.10-11 m.
NGUYÊN TỬ SILIC
Bài19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
II. Giữa các phân tử có khoảng cách không?
1. Thí nghiệm mô hình
C1: Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát hay không?
Hãy giải thích tại sao?
C1:Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn 100cm3.
C1: Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát không? Hãy giải thích tại sao?
Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát.
Bài19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
II. Giữa các hạt có khoảng cách không?
1. Thí nghiệm mô hình
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Khoảng cách giữa các phân tử ở ba thể
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Tại sao thể tích hỗn hợp rượu và nước lại nhỏ hơn 100ml?
Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách.
Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.
Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu-nước giảm
Rượu
Nước
CẦN NHỚ
Mọi chất đều được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Các ảnh chụp nguyên tử, phân tử qua kính hiển vi điện tử cho thấy giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
III. Vận dụng
C3:Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt.
Vỡ khi khu?y lờn, cỏc phõn t? du?ng xen vo kho?ng cỏch gi?a cỏc phõn t? nu?c cung nhu cỏc phõn t? nu?c xen vo kho?ng cỏch gi?a cỏc phõn t? du?ng.
Câu C4:
Quả bóng cao su
Quả bóng bay
Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng được buộc thật chặt vẫn cứ ngày một xẹp dần?
Vì: -Thành bóng được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách.
Các phân tử không khí ở trong quả bóng có thể chui ra ngoài khoảng cách này mà ra ngoài làm cho quả bóng xẹp dần.
Câu C5
Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta vẫn thấy cá vẫn sống được trong nước?
Vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Câu hỏi 1: Khi rót nước giải khát có "ga" vào trong cốc, ta thấy có các bọt khí bám ở thành trong của cốc. Khi nước đó còn ở trong chai đóng kín, ta không thấy có các bọt đó. Em hãy giải thích hiện tượng trên?
Khi chÕ t¹o c¸c lo¹i níc cã “ga”, ë n¬i s¶n xuÊt ngêi ta ®· dïng ¸p suÊt cao ®Ó ®a khÝ c¸cb«nic vµo trong níc. C¸c ph©n tö khÝ c¸cb«nic ®ã n»m ë kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ph©n tö níc. Níc gi¶i kh¸t ®îc ®ãng trong c¸c chai nót kÝn nªn khÝ c¸cb«nic kh«ng tho¸t ra ngoµi ®îc.
Khi më chai, rãt níc ra cèc, khÝ c¸cb«nic trong níc cã ¸p suÊt cao h¬n khÝ quyÓn nªn tho¸t ra ngoµi, t¹o thµnh c¸c bät b¸m vµo thµnh cèc.
A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau
C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
Câu hoi 2. Nước biển mặn vì sao?
A. 25ml.
B. 20ml.
C. Nhỏ hơn 25ml.
D. Lớn hơn 25ml.
Câu hỏi 3. Đổ 5ml đường vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước – đường là:
DẶN DÒ
Tiết học đến đây là kết thúc
Chúc các em học tốt
Démocrite, HL. Dêmokritos; khoảng 460 - 370 tCn.), nhà triết học Hi Lạp, đại biểu xuất sắc nhất của chủ nghĩa duy vật cổ đại, một trong những người sáng lập nguyên tử luận. Đêmôcrit cho rằng nguyên tử và chân không là hai nguyên thể vật chất đầu tiên của thế giới. Nguyên tử là những hạt vật chất cực nhỏ, khác nhau về hình thức, trật tự và khối lượng. Nguyên tử không ngừng vận động trong "chân không vô hạn" nhưng lại không biến đổi và không thể phân chia được. Nguyên tử kết hợp với nhau tạo thành sự vật và nếu chúng phân li (tách rời) nhau thì sự vật bị huỷ diệt. Theo Đêmôcrit, ngay cả linh hồn cũng do các nguyên tử kết hợp với nhau tạo thành. Đêmôcrit cho rằng sự kết hợp cũng như phân li giữa các nguyên tử bao giờ cũng có tính tất yếu, tính nhân quả khách quan. Theo Đêmôcrit, trong tự nhiên không có tính ngẫu nhiên. Đêmôcrit là nhà tư tưởng của phái chủ nô dân chủ. Chủ nghĩa duy vật của Đêmôcrit đã ảnh hưởng rất mạnh đến sự phát triển tiếp theo của tư tưởng triết học tự nhiên phương Tây.
Albert Einstein (phát âm /ˈælbərt ˈaɪnstaɪn/; Tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪ̯nʃtaɪ̯n] ( nghe)) (14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ gốc Đức – Do Thái. Ông được coi là một trong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất của mọi thời đại. Và người ta gọi ông là cha đẻ của vật lý hiện đại. [1] Ông nhận giải Nobel về vật lý năm 1921 "vì những đóng góp cho vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá của ông về định luật quang điện."[2] Ông được tạp chí Times phong là "Người đàn ông của thế kỷ". Ông là nhà khoa học vĩ đại nhất của thế kỷ XX và một trí thức lỗi lạc nhất trong lịch sử.
Ông có rất nhiều đóng góp cho vật lý và đặc biệt thành tựu nổi bật nhất là thuyết tương đối, thực tế bao gồm thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng, cơ sở của vũ trụ học, giải thích chuyển động của điểm cận nhật sao Thủy, tiên đoán sự lệch ánh sáng, định lý nhiễu loạn hao tán mà giải thích chuyển động Brown của các phân tử, lý thuyết photon và lưỡng tính sóng hạt, lý thuyết lượng tử của chuyển động nguyên tử trong chất rắn, khái niệm năng lượng điểm không, phiên bản bán cổ điển của phương trình Schrödinger, và lý thuyết lượng tử của khí đơn nguyên tử với tiên đoán ngưng tụ Bose–Einstein. Năm 1917, ông sử dụng thuyết tương đối rộng để miêu tả mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ.[3]
Trước nguy cơ chiến tranh thế giới lần hai, Einstein đã gửi một lá thư đến tổng thống Franklin D. Roosevelt cảnh báo nguy cơ nước Đức có thể phát triển một loại vũ khí nguyên tử. Kết quả là Roosevelt đã ủng hộ chương trình nghiên cứu uranium và dự án Manhattan bí mật, đưa nước Mỹ trở thành nước duy nhất sở hửu vũ khí nguyên tử trong thời gian xảy ra chiến tranh.
Einstein đã công bố hơn 300 nghiên cứu khoa học cùng với hơn 150 đề tài ngoài khoa học khác, ông cũng nhận được nhiều bằng tiến sĩ danh dự trong khoa học, y học và triết học từ nhiều trường đại học ở châu Âu và Bắc Mỹ[3]; ông cũng viết nhiều về các chủ đề chính trị và triết học khác nhau như chủ nghĩa xã hội và quan hệ quốc tế.[4] Với tài năng khiêm nhường bậc nhất của ông nên tên gọi "Einstein" đã trở thành đồng nghĩa với từ thiên tài.[5]
CHÚC TẤT CẢ CÁC EM SẼ CÓ TIẾT HỌC ĐẦY THÚ VỊ
Trường THCS Suối Ngô
Chương II: NHIỆT HỌC
* Các chất được cấu tạo như thế nào?
* Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng?
* Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào?
* Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào?
Rượu
Nước
Vrượu = 50ml
Vnước = 50ml
Vrượu + Vnước =
100 ml
Vhỗn hợp rượu, nước
<
Vrượu + Vnước
Tiết 24: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền một khối?
2. Vậy đến khi nào mới chứng minh được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
3. Những hạt riêng biệt đó được gọi là gì? Chúng khác nhau như thế nào?
Đọc mục I sgk, Trả lời các câu hỏi sau đây.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền một khối?
2. Vậy đến khi nào mới chứng minh được các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
3. Những hạt riêng biệt đó được gọi là gì? Chúng khác nhau như thế nào?
1. Cách đây hơn hai nghìn năm người ta đã nghĩ rằng mọi vật được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
2. Nhưng mãi cho đến đầu thế kỉ XX mới chứng minh được điều này.
3. Những hạt riêng biệt này được gọi là nguyên tử, phân tử.
NỘI DUNG THẢO LUẬN
Thì ra vật chất không liền một khối mà được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy được. Người ta gọi chúng là nguyên tử và phân tử.
Tiết 24: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.
Để quan sát nguyên tử và phân tử, người ta dùng kính hiển vi hiện đại.
NGUYÊN TỬ SILIC
NGUYÊN TỬ SẮT
Các em có biết phân tử nhỏ như thế nào không?
Em hãy tưởng tượng nếu mỗi vật đều lớn lên gấp một triệu lần. Thì khi đó con muỗi sẽ trở thành con vật khổng lồ dài tới 10km thì kích thước của mỗi phân tử vẫn chưa lớn bằng một dấu chấm (.) đó các em a!
mtrái đất = 5,9.1024 kg
mquả cam ≈ 0,15kg.
mtrái đất ≈ 39.1024 .mquả cam
Kích thước phân tử nước là: 5. 10-11 m
Kích thước phân tử hiđro là: 23.10-11 m.
NGUYÊN TỬ SILIC
Bài19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
II. Giữa các phân tử có khoảng cách không?
1. Thí nghiệm mô hình
C1: Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát hay không?
Hãy giải thích tại sao?
C1:Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn 100cm3.
C1: Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát không? Hãy giải thích tại sao?
Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát.
Bài19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
II. Giữa các hạt có khoảng cách không?
1. Thí nghiệm mô hình
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Khoảng cách giữa các phân tử ở ba thể
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Tại sao thể tích hỗn hợp rượu và nước lại nhỏ hơn 100ml?
Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách.
Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.
Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu-nước giảm
Rượu
Nước
CẦN NHỚ
Mọi chất đều được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Các ảnh chụp nguyên tử, phân tử qua kính hiển vi điện tử cho thấy giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
III. Vận dụng
C3:Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt.
Vỡ khi khu?y lờn, cỏc phõn t? du?ng xen vo kho?ng cỏch gi?a cỏc phõn t? nu?c cung nhu cỏc phõn t? nu?c xen vo kho?ng cỏch gi?a cỏc phõn t? du?ng.
Câu C4:
Quả bóng cao su
Quả bóng bay
Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng được buộc thật chặt vẫn cứ ngày một xẹp dần?
Vì: -Thành bóng được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách.
Các phân tử không khí ở trong quả bóng có thể chui ra ngoài khoảng cách này mà ra ngoài làm cho quả bóng xẹp dần.
Câu C5
Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta vẫn thấy cá vẫn sống được trong nước?
Vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Câu hỏi 1: Khi rót nước giải khát có "ga" vào trong cốc, ta thấy có các bọt khí bám ở thành trong của cốc. Khi nước đó còn ở trong chai đóng kín, ta không thấy có các bọt đó. Em hãy giải thích hiện tượng trên?
Khi chÕ t¹o c¸c lo¹i níc cã “ga”, ë n¬i s¶n xuÊt ngêi ta ®· dïng ¸p suÊt cao ®Ó ®a khÝ c¸cb«nic vµo trong níc. C¸c ph©n tö khÝ c¸cb«nic ®ã n»m ë kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ph©n tö níc. Níc gi¶i kh¸t ®îc ®ãng trong c¸c chai nót kÝn nªn khÝ c¸cb«nic kh«ng tho¸t ra ngoµi ®îc.
Khi më chai, rãt níc ra cèc, khÝ c¸cb«nic trong níc cã ¸p suÊt cao h¬n khÝ quyÓn nªn tho¸t ra ngoµi, t¹o thµnh c¸c bät b¸m vµo thµnh cèc.
A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau
C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
Câu hoi 2. Nước biển mặn vì sao?
A. 25ml.
B. 20ml.
C. Nhỏ hơn 25ml.
D. Lớn hơn 25ml.
Câu hỏi 3. Đổ 5ml đường vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước – đường là:
DẶN DÒ
Tiết học đến đây là kết thúc
Chúc các em học tốt
Démocrite, HL. Dêmokritos; khoảng 460 - 370 tCn.), nhà triết học Hi Lạp, đại biểu xuất sắc nhất của chủ nghĩa duy vật cổ đại, một trong những người sáng lập nguyên tử luận. Đêmôcrit cho rằng nguyên tử và chân không là hai nguyên thể vật chất đầu tiên của thế giới. Nguyên tử là những hạt vật chất cực nhỏ, khác nhau về hình thức, trật tự và khối lượng. Nguyên tử không ngừng vận động trong "chân không vô hạn" nhưng lại không biến đổi và không thể phân chia được. Nguyên tử kết hợp với nhau tạo thành sự vật và nếu chúng phân li (tách rời) nhau thì sự vật bị huỷ diệt. Theo Đêmôcrit, ngay cả linh hồn cũng do các nguyên tử kết hợp với nhau tạo thành. Đêmôcrit cho rằng sự kết hợp cũng như phân li giữa các nguyên tử bao giờ cũng có tính tất yếu, tính nhân quả khách quan. Theo Đêmôcrit, trong tự nhiên không có tính ngẫu nhiên. Đêmôcrit là nhà tư tưởng của phái chủ nô dân chủ. Chủ nghĩa duy vật của Đêmôcrit đã ảnh hưởng rất mạnh đến sự phát triển tiếp theo của tư tưởng triết học tự nhiên phương Tây.
Albert Einstein (phát âm /ˈælbərt ˈaɪnstaɪn/; Tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪ̯nʃtaɪ̯n] ( nghe)) (14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ gốc Đức – Do Thái. Ông được coi là một trong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất của mọi thời đại. Và người ta gọi ông là cha đẻ của vật lý hiện đại. [1] Ông nhận giải Nobel về vật lý năm 1921 "vì những đóng góp cho vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá của ông về định luật quang điện."[2] Ông được tạp chí Times phong là "Người đàn ông của thế kỷ". Ông là nhà khoa học vĩ đại nhất của thế kỷ XX và một trí thức lỗi lạc nhất trong lịch sử.
Ông có rất nhiều đóng góp cho vật lý và đặc biệt thành tựu nổi bật nhất là thuyết tương đối, thực tế bao gồm thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng, cơ sở của vũ trụ học, giải thích chuyển động của điểm cận nhật sao Thủy, tiên đoán sự lệch ánh sáng, định lý nhiễu loạn hao tán mà giải thích chuyển động Brown của các phân tử, lý thuyết photon và lưỡng tính sóng hạt, lý thuyết lượng tử của chuyển động nguyên tử trong chất rắn, khái niệm năng lượng điểm không, phiên bản bán cổ điển của phương trình Schrödinger, và lý thuyết lượng tử của khí đơn nguyên tử với tiên đoán ngưng tụ Bose–Einstein. Năm 1917, ông sử dụng thuyết tương đối rộng để miêu tả mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ.[3]
Trước nguy cơ chiến tranh thế giới lần hai, Einstein đã gửi một lá thư đến tổng thống Franklin D. Roosevelt cảnh báo nguy cơ nước Đức có thể phát triển một loại vũ khí nguyên tử. Kết quả là Roosevelt đã ủng hộ chương trình nghiên cứu uranium và dự án Manhattan bí mật, đưa nước Mỹ trở thành nước duy nhất sở hửu vũ khí nguyên tử trong thời gian xảy ra chiến tranh.
Einstein đã công bố hơn 300 nghiên cứu khoa học cùng với hơn 150 đề tài ngoài khoa học khác, ông cũng nhận được nhiều bằng tiến sĩ danh dự trong khoa học, y học và triết học từ nhiều trường đại học ở châu Âu và Bắc Mỹ[3]; ông cũng viết nhiều về các chủ đề chính trị và triết học khác nhau như chủ nghĩa xã hội và quan hệ quốc tế.[4] Với tài năng khiêm nhường bậc nhất của ông nên tên gọi "Einstein" đã trở thành đồng nghĩa với từ thiên tài.[5]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)