Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng | Ngày 29/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào? thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
Cô giáo: Dư Thị Tới
Trường: THCS Thanh Mai – Thanh Oai – Hà Nội
Gmail: [email protected]
BỘ MÔN VẬT LÍ 8
BÀI GIẢNG ELEARNING
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
1. Các chất được cấu tạo như thế nào?
2. Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng?
3. Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào?
Chuong 2
MUC TIÊU
Kiến thức:
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, đó là các nguyên tử, phân tử.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát, đọc kết quả thí nghiệm.
3. Thái độ:
Hợp tác trong hoạt động nhóm khi làm thí nghiệm.
Yêu thích môn học và hăng say nghiên cứu khoa học
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
Phần 1. Thí nghiệm tình huống.
Phần 2: Bài mới
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
II. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách không?
1. Thí nghiệm mô hình
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Phần 3: Củng cố qua sơ đồ tư duy
Phần 4: Vận dụng
Phần 5: Lịch sử về các nhà khoa học Vật lí
Phần 6: Hướng dẫn về nhà
Rượu
Nước
Vrượu = 50cm3
Vnước = 50cm3
95cm3
Hỗn hợp rượu và nước
Vậy khoảng 5cm3 hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu?
* Thí nghiệm tình huống
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
Các chất nhìn có vẻ như liền một khối, nhưng có thực chúng liền một khối hay không?
Cách đây trên hai nghìn năm, người ta đã nghĩ rằng vật chất không liền một khối mà được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ, mắt thường không nhìn thấy được. Tuy nhiên, người ta không làm cách nào chứng minh được ý nghĩ của mình là đúng.
Mãi đến đầu thế kỉ XX, con người mới chứng minh được bằng thí nghiệm sự tồn tại của các hạt riêng biệt cấu tạo nên mọi vật mà người ta gọi là nguyên tử và phân tử.
Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. Vì nguyên tử và phân tử vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối.
Ngày nay, các kính hiển vi hiện đại đã chụp được ảnh của nguyên tử, phân tử một số chất và không ai còn nghi ngờ về sự tồn tại của những hạt này.
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không
Câu 1: Hoàn thành câu dưới đây bằng cách điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp.
Đúng
Sai
Bạn đã trả lời đúng!
Câu trả lời của bạn là:
Trong khi câu trả lời đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục.
Câu 2: Nối cụm từ ở cột 1 với cụm từ ở cột 2 để được kiến thức đúng.
Cột 1
Cột 2
Đúng
Sai
Bạn đã trả lời đúng!
Câu trả lời của bạn là:
Trong khi câu trả lời đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục.
Câu 3: Vì sao các chất nhìn có vẻ như liền một khối?
Đúng
Sai
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục.
Bạn đã trả lời đúng!
Câu trả lời của bạn là:
Trong khi câu trả lời đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?

* Kết luận:
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, đó là nguyên tử và phân tử.
- Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
- Nguyên tử và phân tử đều rất nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối.
Các em có biết phân tử nhỏ như thế nào không?
Em hãy tưởng tượng nếu mỗi vật đều lớn lên gấp một triệu lần. Khi đó con muỗi sẽ trở thành con vật khổng lồ dài tới 10km thì kích thước của mỗi phân tử vẫn chưa lớn bằng một dấu chấm (.)
Có thể em chưa biết
Kính hiển vi hiện đại
Kính hi?n vi
NGUYÊN TỬ SILIC
Ảnh chụp các nguyên tử sắt qua kính hiển vi hiện đại
Ảnh chụp các nguyên tử silic qua kính hiển vi hiện đại
?nh ch?p nguy�n t? si lic du?i kính hi?n vi
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1. Thí nghiệm mô hình:
Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát không ? Hãy giải thích tại sao ?
II. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay không? Thí nghiệm mô hình
* Chuẩn bị thí nghiệm:
Hai bình chia độ 100 cm3
50 cm3 ngô
50 cm3 cát khô
* Tiến hành thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
Câu 4: Thể tích hỗn hợp ngô và cát thu được nhỏ hơn 100 cm3
Đúng
Sai
Bạn đã trả lời đúng!
Câu trả lời của bạn là:
Trong khi câu trả lời đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục.
Giải thích:
Thí nghiệm không thu được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát. Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô + cát.
Gi?i thích k?t qu? thí nghi?m
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách:
C2: Dùng cách giải thích trong thí nghiệm trộn cát vào ngô để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiêm trộn rượu với nước?
C2
C2
Giữa các phân tử rượu cũng như các phân tử nước đều có khoảng cách nên khi đổ rượu vào nước, các phân tử rượu xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại các phân tử nước cũng xen vào khoảng cách giữa các phân tử rượu làm cho thể tích hỗn hợp rượu và nước giảm.
Câu 5: Hoàn thành câu sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống
Đúng
Sai
Bạn đã trả lời đúng!
Câu trả lời của bạn là:
Trong khi câu trả lời đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục.
Các chất được cấu tạo như thế nào?
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ
Nguyên tử
Phân tử
Các chất nhìn có vẻ như liền một khối
Là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại với nhau
Là hạt chất nhỏ nhất
Sơ đồ tư duy
Câu 6: Khi khuấy đều đường trong cốc nước, cả cốc nước có vị ngọt. Điều đó chỉ giải thích được khi thừa nhận:
III. Vận dụng
Câu 7: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Câu 8: Kích thước phân tử Hiđrô khoảng 23. 10-11 m. Kích thước của một trăm triệu phân tử Hiđrô nối tiếp nhau là bao nhiêu?
Đúng
Sai
Bạn đã trả lời đúng!
Câu trả lời của bạn là:
Trong khi câu trả lời đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục.
Tổng hợp kết quả
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
III. Vận dụng
C3: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt.
Giữa các phân tử đường và phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại, làm cho toàn bộ cốc nước có vị ngọt.
V?n d?ng. C3
C4
Quả bóng cao su
Quả bóng bay
Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?
Vì: Giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách, các phân tử khí thoát ra ngoài qua khoảng cách đó làm bóng xẹp dần.
C4
Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta vẫn thấy cá vẫn sống được trong nước?
Vì: Giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước
C5

Ngoài ra, còn do các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Các em sẽ được học ở bài sau.
C5
C�c nh� V?t lí
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc bài.
Trả lời lại các câu hỏi C3, C4, C5 ra vở bài tập.
Làm bài 19.1 – 19.7 SBT/Trang 25,26
Đọc trước bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu hướng dẫn thiết kế bài giảng Elearning
- Phần mềm Adobe Presenter 7, Office 2003
- Sách bài tập vật lí 8
- Tài liệu về các nhà Bác học Vật lí
Website trường THCS Thanh Mai http://violet.vn/thcs-thanhmai-hanoi
Để hoàn thành bài giảng này, tôi đã được Ban giám hiệu nhà trường cung cấp tài liệu để nghiên cứu. Bên cạnh đó, các đồng nghiệp có kinh nghiệm soạn bài giảng elearning đã giúp đỡ, chỉ bảo tôi rất tận tình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban lãnh đạo nhà trường và các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm bài.
L?i c?m on
LỜI CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)