Bài 19-20. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Chia sẻ bởi Đào Thị Trúc Hương |
Ngày 09/05/2019 |
159
Chia sẻ tài liệu: Bài 19-20. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN
Địa lí – Lớp 4B
Bài 7: Hoạt động sản xuất của người dân
ở Tây Nguyên ( tiết 2)
Chuyện xóm Vườn
Sống chung với bác Gà Trống trong xóm vườn này còn có ả Vịt lắm điều, chàng Chó Vện khó tính, mụ Heo lười nhác và thầy đồ Cóc đạo mạo vẫn thường nhận mình là nhà thơ…
Bác Gà Trống sáng nào cũng phải dậy từ tinh mơ, vươn cổ gáy mấy hồi thật trang trọng để chào đón ông Mặt Trời. Bắt đầu một ngày mới vui vẻ, hân hoan như thế ai mà chả thích? Ấy thế mà vẫn có những kẻ tìm cách nói xấu công việc đẹp đẽ của bác Gà Trống. Chúng bảo: “ Không có bác thì Mặt Trời vẫn cứ mọc!”
- Tất nhiên là Mặt Trời vẫn cứ mọc.- Bác Gà Trống buồn bã nói.- Xưa nay chưa bao giờ tôi tự huênh hoang về công việc của mình. Chỉ có điều các bạn hiểu về tôi như thế thì nản quá!
Và sáng hôm sau, bác không gáy nữa.
Mặt Trời vẫn mọc nhưng xóm Vườn buồn thiu. Liền như thế trong ba hôm. Dân xóm Vườn không chịu nổi không khí uể oải, tẻ nhạt, liền họp nhau lại, phân công nhau làm thay công việc của bác Gà Trống.
- Tất nhiên là Mặt Trời vẫn cứ mọc.- Bác Gà Trống buồn bã nói.- Xưa nay chưa bao giờ tôi tự huênh hoang về công việc của mình. Chỉ có điều các bạn hiểu về tôi như thế thì nản quá!
Và sáng hôm sau, bác không gáy nữa.
Mặt Trời vẫn mọc nhưng xóm Vườn buồn thiu. Liền như thế trong ba hôm. Dân xóm Vườn không chịu nổi không khí uể oải, tẻ nhạt, liền họp nhau lại, phân công nhau làm thay công việc của bác Gà Trống.
1. Mỗi buổi sáng, xóm Vườn bắt đầu một ngày mới vui vẻ, hân hoan nhờ tiếng của con vật nào? M1
a. Vịt b. Chó
c. Gà d. Cóc
2. Sáng sáng, xóm Vườn có âm thanh gì chào đón ông Mặt Trời? M1
a. Tiếng kêu quàng quạc của ả Vịt lắm điều.
b. Tiếng sủa nhặng xị của Chó Vện.
c. Tiếng kêu eng éc của mụ Heo.
d. Tiếng gáy dõng dạc, trang trọng của bác Gà Trống.
3. Vì sau sáng hôm sau, bác Gà Trống không gáy nữa? M2
a. Vì bác có việc phải sang xóm bên.
b. Vì bác gáy nhiều quá mệt đứt hơi.
c. Vì mọi người cho rằng không có tiếng gáy của bác Mặt Trời vẫn cứ mọc.
d. Vì bác Gà Trống đã già, giọng đã khàn, không gáy được.
4. Khi không còn tiếng gáy của bác Gà Trống, không khí xóm Vườn thế nào? M2
a. Yên ắng, tĩnh lặng, rất dễ chịu.
b. Uể oải, tẻ nhạt, buồn thiu.
c. Không khí sôi động hơn.
d. Vẫn vui vẻ, hân hoan như thế.
5. “Xưa nay chưa bao giờ tôi tự huênh hoang về công việc của mình. Chỉ có điều các bạn hiểu về tôi như thế thì nản quá!” Câu nói ấy của bác Gà Trống cho thấy bác là người thế nào? M3
a. Dễ tự ái vặt. b. Tự trọng.
c. Tự cao. d. Tự kiêu
6. Cuối cùng dân xóm Vườn đã làm gì để khôi phục lại nền nếp cũ? M3
a. Phân công nhau làm thay công việc của bác Gà Trống.
b. Mời chị Chim xóm bên sang hót mỗi buổi sáng.
c. Họp nhau lại xin lỗi bác Gà Trống, tha thiết mời bác ra làm việc.
d. Giữ nguyên tình trạng hỗn loạn như vậy.
7. Nếu em là 1 trong những nhân vật ở xóm Vườn em rút ra được bài học gì cho mình? TV4.b.4
8. Dòng nào dưới đây liệt kê đúng các danh từ riêng có trong bài? M1
a. Mặt Trời, Chó Vện, Vịt, Cóc, Gà Trống, Heo, Vườn.
b. Mặt Trời, Chó Vện, Vịt, thầy đồ, Cóc, Gà Trống, Heo.
c. Mặt Trời, Chó Vện, Vịt, Cóc, bác, Gà Trống, Heo.
d. Mặt Trời, Chó Vện, Cóc, Gà Trống, Heo, Vườn, xóm
9. Danh từ trong câu “Mặt Trời vẫn mọc nhưng xóm Vườn buồn thiu.” là: M2
a. Mặt Trời, mọc, xóm, Vườn.
b. Mặt Trời, xóm, Vườn.
c. Mặt Trời, xóm, Vườn, buồn thiu.
d. Mặt Trời, Vườn, buồn
10. Ghi chữ Đ trước câu sử dụng đúng, chữ S trước câu sử dụng sai dấu ngoặc kép: M3
“ Người xua có câu: Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng.”
Người xua có câu “ Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng”.
Người xua có câu: “ Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng”.
Người xua có câu:
- “ Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng”.
CÂU HỎI
1. Kể tên một số con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên?
2. Nêu những đặc điểm của các con sông đó? Điều đó có tác dụng gì?
3. Em biết những nhà máy thủy điện nổi tiếng ở Tây Nguyên? Chỉ lược đồ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào?
Lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên
Sông Xê Xan
Sông Ba
Sông Đồng Nai
SÔNG XÊ XAN
SÔNG Ở TÂY NGUYÊN
H? Thủy điện Y-a-li
Thủy điện Y-a-li
Các con sông chính bắt nguồn từ Tây Nguyên là:
Sông Xê Xan; sông Ba; sông Đồng Nai.
Người dân Tây Nguyên đã tận dụng sức nước chảy để chạy tua-bin sản xuất ra điện phục vụ cho đời sống con người.
Các hồ chứa nước này có tác dụng giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường.
Kết luận :
1. Tây Nguyên có những loại rừng nào ?
2. Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
3. Em hãy mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp?
CÂU HỎI
.
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng khộp
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng khộp
Rừng rậm rạp
Rừng thưa
Rừng nhiều loại cây với nhiều tầng
Rừng thường một loại cây
Xanh quanh năm
Rừng rụng lá mùa khô
CÂU HỎI
1. Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì?
2. Quan sát các hình 8,9,10, nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ như bàn, ghế?
3. Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên .
4. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
Quy trình sản xuất đồ gỗ
Vận chuyển gỗ
Xưởng cưa, xẻ gỗ
Xưởng mộc
Sản phẩm gỗ
Nguyên nhân của việc tàn phá rừng
Hậu quả của việc tàn phá rừng
Lũ lụt
Đất lở
Hạn hán
Đồi trọc
Hậu quả của việc tàn phá rừng
Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên
Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp một cách không hợp lí.
Hậu quả: Ảnh hưởng xấu đến môi trường và sinh hoạt của con người như: lũ lụt, lở đất, hạn hán…
Ở Tây Nguyên, sông thường có nhiều thác ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thủy điện.
Rừng ở Tây Nguyên có nhiều gỗ và các lâm sản quý khác. Chúng ta cần phải bảo vệ, khai thác rừng hợp lí và trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc.
Ghi nhớ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
VỀ NHÀ
Học bài và xem trước bài : TÂY NGUYÊN
( sgk trang 82 )
Củng cố - Dặn dò
Tiết học kết thúc.
Chúc các em chăm ngoan, hoc t?t !
Địa lí – Lớp 4B
Bài 7: Hoạt động sản xuất của người dân
ở Tây Nguyên ( tiết 2)
Chuyện xóm Vườn
Sống chung với bác Gà Trống trong xóm vườn này còn có ả Vịt lắm điều, chàng Chó Vện khó tính, mụ Heo lười nhác và thầy đồ Cóc đạo mạo vẫn thường nhận mình là nhà thơ…
Bác Gà Trống sáng nào cũng phải dậy từ tinh mơ, vươn cổ gáy mấy hồi thật trang trọng để chào đón ông Mặt Trời. Bắt đầu một ngày mới vui vẻ, hân hoan như thế ai mà chả thích? Ấy thế mà vẫn có những kẻ tìm cách nói xấu công việc đẹp đẽ của bác Gà Trống. Chúng bảo: “ Không có bác thì Mặt Trời vẫn cứ mọc!”
- Tất nhiên là Mặt Trời vẫn cứ mọc.- Bác Gà Trống buồn bã nói.- Xưa nay chưa bao giờ tôi tự huênh hoang về công việc của mình. Chỉ có điều các bạn hiểu về tôi như thế thì nản quá!
Và sáng hôm sau, bác không gáy nữa.
Mặt Trời vẫn mọc nhưng xóm Vườn buồn thiu. Liền như thế trong ba hôm. Dân xóm Vườn không chịu nổi không khí uể oải, tẻ nhạt, liền họp nhau lại, phân công nhau làm thay công việc của bác Gà Trống.
- Tất nhiên là Mặt Trời vẫn cứ mọc.- Bác Gà Trống buồn bã nói.- Xưa nay chưa bao giờ tôi tự huênh hoang về công việc của mình. Chỉ có điều các bạn hiểu về tôi như thế thì nản quá!
Và sáng hôm sau, bác không gáy nữa.
Mặt Trời vẫn mọc nhưng xóm Vườn buồn thiu. Liền như thế trong ba hôm. Dân xóm Vườn không chịu nổi không khí uể oải, tẻ nhạt, liền họp nhau lại, phân công nhau làm thay công việc của bác Gà Trống.
1. Mỗi buổi sáng, xóm Vườn bắt đầu một ngày mới vui vẻ, hân hoan nhờ tiếng của con vật nào? M1
a. Vịt b. Chó
c. Gà d. Cóc
2. Sáng sáng, xóm Vườn có âm thanh gì chào đón ông Mặt Trời? M1
a. Tiếng kêu quàng quạc của ả Vịt lắm điều.
b. Tiếng sủa nhặng xị của Chó Vện.
c. Tiếng kêu eng éc của mụ Heo.
d. Tiếng gáy dõng dạc, trang trọng của bác Gà Trống.
3. Vì sau sáng hôm sau, bác Gà Trống không gáy nữa? M2
a. Vì bác có việc phải sang xóm bên.
b. Vì bác gáy nhiều quá mệt đứt hơi.
c. Vì mọi người cho rằng không có tiếng gáy của bác Mặt Trời vẫn cứ mọc.
d. Vì bác Gà Trống đã già, giọng đã khàn, không gáy được.
4. Khi không còn tiếng gáy của bác Gà Trống, không khí xóm Vườn thế nào? M2
a. Yên ắng, tĩnh lặng, rất dễ chịu.
b. Uể oải, tẻ nhạt, buồn thiu.
c. Không khí sôi động hơn.
d. Vẫn vui vẻ, hân hoan như thế.
5. “Xưa nay chưa bao giờ tôi tự huênh hoang về công việc của mình. Chỉ có điều các bạn hiểu về tôi như thế thì nản quá!” Câu nói ấy của bác Gà Trống cho thấy bác là người thế nào? M3
a. Dễ tự ái vặt. b. Tự trọng.
c. Tự cao. d. Tự kiêu
6. Cuối cùng dân xóm Vườn đã làm gì để khôi phục lại nền nếp cũ? M3
a. Phân công nhau làm thay công việc của bác Gà Trống.
b. Mời chị Chim xóm bên sang hót mỗi buổi sáng.
c. Họp nhau lại xin lỗi bác Gà Trống, tha thiết mời bác ra làm việc.
d. Giữ nguyên tình trạng hỗn loạn như vậy.
7. Nếu em là 1 trong những nhân vật ở xóm Vườn em rút ra được bài học gì cho mình? TV4.b.4
8. Dòng nào dưới đây liệt kê đúng các danh từ riêng có trong bài? M1
a. Mặt Trời, Chó Vện, Vịt, Cóc, Gà Trống, Heo, Vườn.
b. Mặt Trời, Chó Vện, Vịt, thầy đồ, Cóc, Gà Trống, Heo.
c. Mặt Trời, Chó Vện, Vịt, Cóc, bác, Gà Trống, Heo.
d. Mặt Trời, Chó Vện, Cóc, Gà Trống, Heo, Vườn, xóm
9. Danh từ trong câu “Mặt Trời vẫn mọc nhưng xóm Vườn buồn thiu.” là: M2
a. Mặt Trời, mọc, xóm, Vườn.
b. Mặt Trời, xóm, Vườn.
c. Mặt Trời, xóm, Vườn, buồn thiu.
d. Mặt Trời, Vườn, buồn
10. Ghi chữ Đ trước câu sử dụng đúng, chữ S trước câu sử dụng sai dấu ngoặc kép: M3
“ Người xua có câu: Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng.”
Người xua có câu “ Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng”.
Người xua có câu: “ Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng”.
Người xua có câu:
- “ Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng”.
CÂU HỎI
1. Kể tên một số con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên?
2. Nêu những đặc điểm của các con sông đó? Điều đó có tác dụng gì?
3. Em biết những nhà máy thủy điện nổi tiếng ở Tây Nguyên? Chỉ lược đồ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào?
Lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên
Sông Xê Xan
Sông Ba
Sông Đồng Nai
SÔNG XÊ XAN
SÔNG Ở TÂY NGUYÊN
H? Thủy điện Y-a-li
Thủy điện Y-a-li
Các con sông chính bắt nguồn từ Tây Nguyên là:
Sông Xê Xan; sông Ba; sông Đồng Nai.
Người dân Tây Nguyên đã tận dụng sức nước chảy để chạy tua-bin sản xuất ra điện phục vụ cho đời sống con người.
Các hồ chứa nước này có tác dụng giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường.
Kết luận :
1. Tây Nguyên có những loại rừng nào ?
2. Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
3. Em hãy mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp?
CÂU HỎI
.
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng khộp
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng khộp
Rừng rậm rạp
Rừng thưa
Rừng nhiều loại cây với nhiều tầng
Rừng thường một loại cây
Xanh quanh năm
Rừng rụng lá mùa khô
CÂU HỎI
1. Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì?
2. Quan sát các hình 8,9,10, nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ như bàn, ghế?
3. Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên .
4. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
Quy trình sản xuất đồ gỗ
Vận chuyển gỗ
Xưởng cưa, xẻ gỗ
Xưởng mộc
Sản phẩm gỗ
Nguyên nhân của việc tàn phá rừng
Hậu quả của việc tàn phá rừng
Lũ lụt
Đất lở
Hạn hán
Đồi trọc
Hậu quả của việc tàn phá rừng
Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên
Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp một cách không hợp lí.
Hậu quả: Ảnh hưởng xấu đến môi trường và sinh hoạt của con người như: lũ lụt, lở đất, hạn hán…
Ở Tây Nguyên, sông thường có nhiều thác ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thủy điện.
Rừng ở Tây Nguyên có nhiều gỗ và các lâm sản quý khác. Chúng ta cần phải bảo vệ, khai thác rừng hợp lí và trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc.
Ghi nhớ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
VỀ NHÀ
Học bài và xem trước bài : TÂY NGUYÊN
( sgk trang 82 )
Củng cố - Dặn dò
Tiết học kết thúc.
Chúc các em chăm ngoan, hoc t?t !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Trúc Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)