Bài 19-20. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hai |
Ngày 06/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 19-20. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề:Nâng cao chất lượng dạy học phân môn Địa lí (cấp Tiểu học)
Môn: Địa lí (khối 4)
Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tiết 22- SGK tr 121 -123)
GV: Nguyễn Văn Hai
Chúc quý thầy cô vui vẻ cùng các em học sinh học tập tốt!
I. Ổn định lớp:
Học sinh cùng hát
Thứ năm, ngày 20 tháng 01 năm 2011
Phân môn: Địa lí
II. Kiểm tra bài cũ:
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
1. Kể tên một số dân tộc và lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
2. Nhà của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì?
- Dân tộc: Kinh, Khơ mer, Chăm, Hoa.
- Lễ hội: Bà chúa Xứ Núi Sam, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, lễ tế thần cá Ông.
Nhà thường làm dọc theo các sông ngòi, kênh rạch. Nhà truyền thống thường có vách và mái nhà làm bằng cây, lá dừa.
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
1. Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
Mùa nắng
Mùa mưa
Khí hậu nóng ẩm
Mùa nước nổi
=> Phù sa bồi đắp
=> Đất đai màu mỡ
Người dân cần cù lao động
Thăm lúa
Vườn trái cây
Vựa lúa, vựa trái cây
lớn nhất cả nước
2. Lúa gạo, trái cây của đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
Cung cấp nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
Gặt lúa -> tuốt lúa -> phơi thóc ->xay xát và đóng bao -> xuất khẩu.
Quan sát hình 1, SGK/122, nói nhau nghe qui trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu (nhóm đôi)
H 1
H 4
H 2
H 3
Quan sát hình 2, SGK/122 và vốn hiểu biết của mình, hãy kể nhau nghe tên các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ (nhóm 5)
Hoạt động 2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất nước ta.
Quan sát các hình và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi sau:
Thủy sản
Hải sản
Động, thực vật sống ở nước nói chung.
Động, thực vật sống ở nước mặn.
1. Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản?
Sông ngòi dày đặc – Vùng biển có nhiều cá, tôm…
2. Kể tên những loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây? (nhóm đôi)
Cá ba sa, cá tra, tôm hùm, mực…
Làm việc cá nhân
3. Thủy sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở đâu?
4. Em hãy cho biết nơi nào nuôi nhiều cá nhất và trở thành làng bè?
Châu Đốc – gọi là làng bè Châu Đốc
Tượng đài cá tra, cá ba sa- Châu Đốc
IV.Củng cố- dặn dò:
1. Nhờ đâu đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước?
A. Người dân cần cù lao động.
B. Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng
ẩm,người dân cần cù lao động.
C. Đất đai màu mỡ, người dân cần cù lao động.
2. Sản phẩm lúa gạo, trái cây, thủy sản được tiệu thụ ở đâu?
A. Nhiều nơi trong nước.
B. Xuất khẩu nhiều nước trên thế giới.
C. Tất cả những ý trên.
Trân trọng kính chào !
Môn: Địa lí (khối 4)
Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tiết 22- SGK tr 121 -123)
GV: Nguyễn Văn Hai
Chúc quý thầy cô vui vẻ cùng các em học sinh học tập tốt!
I. Ổn định lớp:
Học sinh cùng hát
Thứ năm, ngày 20 tháng 01 năm 2011
Phân môn: Địa lí
II. Kiểm tra bài cũ:
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
1. Kể tên một số dân tộc và lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
2. Nhà của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì?
- Dân tộc: Kinh, Khơ mer, Chăm, Hoa.
- Lễ hội: Bà chúa Xứ Núi Sam, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, lễ tế thần cá Ông.
Nhà thường làm dọc theo các sông ngòi, kênh rạch. Nhà truyền thống thường có vách và mái nhà làm bằng cây, lá dừa.
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
1. Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
Mùa nắng
Mùa mưa
Khí hậu nóng ẩm
Mùa nước nổi
=> Phù sa bồi đắp
=> Đất đai màu mỡ
Người dân cần cù lao động
Thăm lúa
Vườn trái cây
Vựa lúa, vựa trái cây
lớn nhất cả nước
2. Lúa gạo, trái cây của đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
Cung cấp nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
Gặt lúa -> tuốt lúa -> phơi thóc ->xay xát và đóng bao -> xuất khẩu.
Quan sát hình 1, SGK/122, nói nhau nghe qui trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu (nhóm đôi)
H 1
H 4
H 2
H 3
Quan sát hình 2, SGK/122 và vốn hiểu biết của mình, hãy kể nhau nghe tên các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ (nhóm 5)
Hoạt động 2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất nước ta.
Quan sát các hình và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi sau:
Thủy sản
Hải sản
Động, thực vật sống ở nước nói chung.
Động, thực vật sống ở nước mặn.
1. Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản?
Sông ngòi dày đặc – Vùng biển có nhiều cá, tôm…
2. Kể tên những loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây? (nhóm đôi)
Cá ba sa, cá tra, tôm hùm, mực…
Làm việc cá nhân
3. Thủy sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở đâu?
4. Em hãy cho biết nơi nào nuôi nhiều cá nhất và trở thành làng bè?
Châu Đốc – gọi là làng bè Châu Đốc
Tượng đài cá tra, cá ba sa- Châu Đốc
IV.Củng cố- dặn dò:
1. Nhờ đâu đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước?
A. Người dân cần cù lao động.
B. Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng
ẩm,người dân cần cù lao động.
C. Đất đai màu mỡ, người dân cần cù lao động.
2. Sản phẩm lúa gạo, trái cây, thủy sản được tiệu thụ ở đâu?
A. Nhiều nơi trong nước.
B. Xuất khẩu nhiều nước trên thế giới.
C. Tất cả những ý trên.
Trân trọng kính chào !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hai
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)