Bài 18. Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

Chia sẻ bởi đoan thi ngoc yen | Ngày 09/05/2019 | 113

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Viết đoạn trong văn bản thuyết minh
Giáo viên: Ngọc Yến
Thế nào là văn thuyết minh ?
Nêu các phương pháp thuyết minh đã học.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ví dụ 1:
Mấy lần sang nhà Nga chơi tôi đều thấy nó để nước tràn chậu khi rửa rau. Hôm nay đến cũng vậy Nga lấy nước lau nhà, thùng đã đầy nó vẫn không khóa vòi nước. Thấy vậy tôi đã nói: “Nga có biết rất nhiều người đang cần nước sạch thế mà bạn lại sử dụng nước lãng phí thế kia. Hãy đóng vòi nước khi đã đủ dùng để tiết kiệm cho người khác dùng nhé. Ai cũng như bạn thì thế giới sớm muộn cũng đứng trước thiếu nước sạch thôi’’. ….
Ví dụ 2:
Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng do : Mọi người không có ý thức bảo vệ nguồn nước dẫn đến nước bị ô nhiễm. Sự biến đổi khí hậu làm cho sông ngòi, ao hồ dần cạn kiệt. Một bộ phận cho rằng nước từ thiên nhiên làm sao dùng hết được. Số đông khác phải trả tiền mua nước sạch và đã trả tiền thi dùng bao nhiêu là do mình…
Ví dụ 3:
Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. Nước ngọt chỉ chiếm 3% tổng lượng nước trên trái đất. Lượng nước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm bởi chất thải công nghiệp. Ở các nước thứ ba, hơn một tỉ người phải uòng nước bị ô nhiễm. Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nước.
Ví dụ 3: Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. Nước ngọt chỉ chiếm 3% tổng lượng nước trên trái đất. Lượng nước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm bởi chất thải công nghiệp. Ở các nước thứ ba, hơn một tỉ người phải uòng nước bị ô nhiễm. Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nước.
Ví dụ 2: Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng do: mọi người không có ý thức bảo vệ nguồn nước dẫn đến nước bị ô nhiễm. Sự biến đổi khí hậu làm cho sông ngòi, ao hồ dần cạn kiệt. Một bộ phận cho rằng nước từ thiên nhiên làm sao dùng hết được. Số đông khác phải trả tiền mua nước sạch và đã trả tiền thi dùng bao nhiêu là do mình.
Ví dụ 1: Mấy lần sang nhà Nga chơi tôi đều thấy nó để nước tràn chậu khi rửa rau. Hôm nay đến cũng vậy Nga lấy nước lau nhà, thùng đã đầy nó vẫn không khóa vòi nước. Thấy vậy tôi đã nói: “Nga có biết rất nhiều người đang cần nước sạch thế mà bạn lại sử dụng nước lãng phí thế kia. Hãy đóng vòi nước khi đã đủ dùng để tiết kiệm cho người khác dùng nhé. Ai cũng như bạn thì thế giới sớm muộn cũng đứng trước thiếu nước sạch thôi”…
VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
NHẬN DẠNG CÁC ĐOẠN
VĂN THUYẾT MINH
SỬA LẠI CÁC ĐOẠN VĂN
THUYẾT MINH CHƯA CHUẨN
LUYỆN TẬP
TIẾT 81:
b. Phạm Văn Đồng (1906- 2000): Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cưuơng vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nưuớc Việt Nam, từng là Thủ tưuớng Chính phủ trên ba muươi năm. Ông là học trò và ngưuời cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

a. Thế giới đang đứng trưuớc nguy cơ thiếu nuớc sạch nghiêm trọng. Nuớc ngọt chỉ chiếm 3% tổng lưuợng nuước trên trái đất. Luợng nưuớc ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp. ? các nuớc thứ ba, hơn một tỉ ngưuời phải uống nuớc bị ô nhiễm. Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nuước.
VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
TIẾT 81:
a. Thế giới đang đứng truước nguy cơ thiếu nưuớc sạch nghiêm trọng.(1) Nuớc ngọt chỉ chiếm 3% tổng lưuợng nuước trên trái đất. (2). Lưuợng nuước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp. (3) ở các nuước thứ ba, hơn một tỉ nguười phải uống nuước bị ô nhiễm. (4) Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nưuớc. (5)
(Theo Hoa học trò)
Thuyết minh: Cung cấp thông tin về tình trạng thiếu nước sạch trên thế giới.

Câu1
(câu chủ đề)
: cung c?p thông tin v? lu?ng nu?c ng?t ớt ?i
: nêu sự thiếu nưuớc ở các nưuớc thứ ba.
: dự báo việc thiếu nuước trong tưuơng lai.
Triển khai, làm rõ ý cho câu chủ đề.
Đoạn văn thuyết minh
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
: thông tin lưuợng nưuớc ấy bị ô nhiễm.
Trình bày theo cách diễn dịch`
Đoạn văn thuyết minh
b. Phạm Văn Đồng (1906- 2000): Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cuương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nưuớc Việt Nam, từng là Thủ tuướng Chính phủ trên ba mưuơi năm. Ông là học trò và ngưuời cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. (Ngữ văn 7, tập hai)
Thuyết minh: Cung cấp thông tin về cố thủ tướng Phạm Văn Đồng.
Sơ lưuợc quá trình hoạt động cách mạng và những cuương vị lãnh đạo Đảng và nhà nuớc mà ông đã đảm nhiệm.
Học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Cõu 2
Cõu 3
* Ghi nhớ:
- Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn.
Đoạn văn thuyết minh:
+ Cấu trúc: câu chủ đề , những câu khác giải thích, bổ sung cho câu chủ đề.
+ Nội dung: mỗi đoạn văn chỉ tập trung làm sáng tỏ một phần kiến thức về sự vật, hiện tượng phải thuyết minh.
a. Bút bi khác bút mực là do nó có hòn bi nhỏ ở đầu ngòi bút, khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ngoài ống nhựa có vỏ bút bi. Đầu bút bi có nắp đậy có thể móc vào túi áo. Loại bút bi không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Khi viết thì ấn đầu cán bút cho ngòi bút trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bút thụt vào.
b. Nhà em có chiếc đèn bàn. Đèn bàn có một ống thép không gỉ thẳng đứng, trên gắn một cái đui đèn, trên đó lắp một bóng đèn 25 oát. Duưới ống thép là đế đèn, đưuợc làm bằng một khối thủy tinh vững chãi. Trên bóng đèn có chao đèn làm bằng vải lụa, có khung sắt ở trong và có vòng thép gắn vào bóng đèn. ?ng thép rỗng, dây điện luồn ở trong đó, trên đế đèn có công tắc để bật đèn hoặc tắt đèn rất tiện lợi.
a. Bút bi khác bút mực là do nó có hòn bi nhỏ ở đầu ngòi bút, khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ngoài ống nhựa có vỏ bút bi. Đầu bút bi có nắp đậy có thể móc vào túi áo. Loại bút bi không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Khi viết thì ấn đầu cán bút cho ngòi bút trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bút thụt vào.
Nhà em có chiếc đèn bàn. Đèn bàn có một ống thép không gỉ thẳng đứng, trên gắn một cái đui đèn, trên đó lắp một bóng đèn 25 oát. Duưới ống thép là đế đèn, đưuợc làm bằng một khối thủy tinh vững chói. Trên bóng đèn có chao đèn làm bằng vải lụa, có khung sắt ở trong và có vòng thép gắn vào bóng đèn. ?ng thép rỗng, dây điện luồn ở trong đó, trên đế đèn có công tắc để bật đèn hoặc tắt đèn rất tiện lợi.
* Tìm hiểu ví dụ:
Dóy a: Bút bi khác bút mực là do nó có hòn bi nhỏ ở đầu ngòi bút, khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ngoài ống nhựa có vỏ bút bi. Đầu bút bi có nắp đậy có thể móc vào túi áo. Loại bút bi không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Khi viết thì ấn đầu cán bút cho ngòi bút trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bút thụt vào.
Dóy b: Nhà em có chiếc đèn bàn. Đèn bàn có một ống thép không gỉ thẳng đứng, trên gắn một cái đui đèn, trên đó lắp một bóng đèn 25 oát. Duưới ống thép là đế đèn, đưuợc làm bằng một khối thủy tinh vững chói. Trên bóng đèn có chao đèn làm bằng vải lụa, có khung sắt ở trong và có vòng thép gắn vào bóng đèn. ?ng thép rỗng, dây điện luồn ở trong đó, trên đế đèn có công tắc để bật đèn hoặc tắt đèn rất tiện lợi.
Học sinh thảo luận nhóm (thời gian 4 phút).
Chỉ ra nhược điểm của hai đoạn văn
2. Cách sửa chữa như thế nào ?
3. Phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đọan văn đã sửa ?
a. Bút bi khác bút mực là do nó có hòn bi nhỏ ở đầu ngòi bút, khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ngoài ống nhựa có vỏ bút bi. Đầu bút bi có nắp đậy có thể móc vào túi áo. Loại bút bi không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Khi viết thì ấn đầu cán bút cho ngòi bút trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bút thụt vào.
2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưua chuẩn.
Lỗi:
Không rõ câu chủ đề, các ý lộn xộn
- Cách sửa: thêm câu chủ đề, trỡnh b�y c?u t?o c?a bỳt: v?, ?ng nh?a, ngũi bỳt. (t? ngo�i v�o trong, t? khỏi quỏt d?n chi ti?t)
Sửa lại:
Bút bi có nhiều bộ phận. Bên ngoài là vỏ bút. Bên trong là ống nhựa. Đầu bút có nắp đậy, có móc thẳng để cài vào túi áo. Loại bút không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Bút bi khác bút mực ở chỗ là đầu bút có hòn bi nhỏ xíu. Khi viết, hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Muốn viết, ngưuời ta ấn đầu cán bút cho ngòi bi trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bi thụt vào bên trong vỏ bút. Dùng bút bi rất nhẹ nhàng tiện lợi.
2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưua chuẩn.
b. Nhà em có chiếc đèn bàn. Đèn bàn có một ống thép không gỉ thẳng đứng, trên gắn một cái đui đèn, trên đó lắp một bóng đèn 25 oát. Duưới ống thép là đế đèn, đưuợc làm bằng một khối thủy tinh vững chãi. Trên bóng đèn có chao đèn làm bằng vải lụa, có khung sắt ở trong và có vòng thép gắn vào bóng đèn. ống thép rỗng, dây điện luồn ở trong đó, trên đế đèn có công tắc để bật đèn hoặc tắt đèn rất tiện lợi.
- Lỗi: Không rõ câu chủ đề, các ý lộn xộn, diễn đạt lủng củng, các câu chưua có sự liên kết chặt chẽ.
- Cách sửa: thêm câu chủ đề, sắp xếp các ý theo trình tự hợp lý, tách ý theo cấu tạo của đèn: đế đèn- thân đèn- chao đèn.
Sửa lại:
Đèn bàn có câu tạo rất đơn giản. Dưuới cùng là đế đèn có gắn công tắc để bật hoặc tắt theo ý ngưuời sử dụng. Công tắc có tác dụng nhưu vậy là nhờ đưuợc nối với dây dẫn điện. Dây dẫn điện không chỉ nối với công tắc mà còn nối với nguồn điện và đèn. Bóng đèn bàn có công suất 25 đến 27 oát. Để tập trung nguồn sáng, trên bóng đèn có chao đèn làm bằng đồng, sắt hay hợp kim...
* Ghi nhớ:
Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo trình tự cấu tạo của sự vật hoặc theo trình tự nhận thức về sự vật hiện tượng, (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), trình tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau, trình tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau).
Bài tập 1
b. Đoạn văn kết bài:
Nêu tình cảm dành cho trường.
Đánh giá vai trò, ý nghĩa của trường đối với học sinh.
Gợi ý:
a. Đoạn văn mở bài:
Giới thiệu chung
- Tên gọi.
- Loại hình (Tiểu học, THCS…)
- Địa điểm, vị trí.
Cảm xúc chung về trường hoặc đánh giá khái quát về trường.
Bài tập 2: Thảo luận nhóm để xác định câu chủ đề (1 phút)
Quá trình hoạt động cách mạng:
+ Ra đi tìm đường cứu nước.
+ Thành lập Mặt trận Việt Minh, thành lập Đảng…
+ Lãnh đạo toàn dân, toàn quân làm cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Cuộc kháng chiến chống Pháp, Cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Cống hiến, vai trò to lớn của Bác với Đảng, với nhân dân, với dân tộc và với thế giới.
Gợi ý:
- Thông tin cá nhân:
+ Năm sinh, năm mất.
+ Quê quán.
+ Gia đình.
Hồ Chí Minh (1890-1969)

Hå ChÝ Minh l·nh tô vÜ ®¹i cña nh©n d©n ViÖt Nam. B¸c sinh 1890, quª ë Lµng Sen, x· Kim Liªn, huyÖn Nam §µn, tØnh NghÖ An - mét m¶nh ®Êt giµu truyÒn thèng v¨n ho¸ vµ s¶n sinh ra nhiÒu bËc danh nh©n khoa b¶ng, anh hïng d©n téc. B¸c sinh ra trong mét gia ®×nh nghÌo như­ng hiÕu häc.Thuë nhá, Ngư­êi ham häc, th«ng minh, sím cã lßng yªu nư­íc, thư­¬ng d©n. N¨m 1911, tõ bÕn c¶ng nhµ Rång, Ngư­êi ra ®i t×m ®ưêng cøu n­ưíc. Sau 30 n¨m b«n ba ho¹t ®éng ë nư­íc ngoµi, n¨m 1941 Ngư­êi vÒ nư­íc trùc tiÕp ®¹o phong trµo c¸ch m¹ng ViÖt Nam. N¨m 1945, Ngư­êi lµ chñ tÞch l©m thêi, ®äc “Tuyªn ng«n ®éc lËp” khai sinh ra n­ưíc ViÖt Nam D©n Chñ Céng Hoµ. Nh÷ng n¨m sau 1945, Ngưêi tiÕp tôc l·nh ®¹o cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p th¾ng lîi ®ư­a miÒn B¾c tiÕn lªn Chñ nghÜa x· héi. N¨m 1969, Ngư­êi qua ®êi. Cuéc ®êi cña B¸c g¾n liÒn víi lÞch sö d©n téc ViÖt Nam vµ lµ ng­ưêi l·nh ®¹o mäi th¾ng lîi c¸ch m¹ng : " D©n téc ta, nh©n d©n ta, non s«ng ®Êt n­ưíc ta ®· sinh ra Hå Chñ TÞch vµ chÝnh Ngư­êi còng lµm r¹ng rì d©n téc ta.”.
Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn
Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo trình tự cấu tạo của sự vật, trình tự nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), trình tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay theo trình tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau)
*Củng cố - luyện tập
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

1. Học bài và thực hiện bài tập ở HĐ 4, HĐ 5.
3. Bài mới: Hướng dẫn chuẩn bị bài tiếp theo.
Chuẩn bị bài: “Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)”.
Chú ý chuẩn bị như sau:
. Học sinh nam tìm các nguyên vật liệu để làm đồ chơi
. Học sinh nữ, nam dựng tiểu phẩm, quay video: Cách nấu canh rau ngót với thịt nạc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đoan thi ngoc yen
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)