Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thuyên |
Ngày 01/05/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
1. Hãy chú thích các pha trong chu kỳ co dãn của tim ?
3
1
2
Cả lớp: hãy ghép các câu ở cột A với cột B cho phù hợp
Đáp án: 1c, 2b, 3a.
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
? Tìm mối quan hệ giữa các chữ in nghiêng: Sức đẩy, huyết áp, vận tốc máu.
Sức đẩy.............
Huyết áp.
Vận tốc máu.
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Nghiên cứu mục 1 SGK thảo luận nhóm hoàn thành bài tập:
Đáp án: - Sức đẩy do tim tạo ra (khi tâm thất co). - Sự hỗ trợ của hệ mạch.
1. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu ? 2. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn chuyển qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào ?
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máu được vận chuyển qua hệ mạch là do:
- Sức đẩy khi tâm thất co
Huyết áp
Vận tốc máu
Huyết áp là gì ?
: áp lực của máu lên thành mạch.
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máu được vận chuyển qua hệ mạch là do:
- Sức đẩy do tim tạo ra.
Huyết áp
Vận tốc máu
: áp lực của máu lên thành mạch.
Một người huyết áp có ghi 120/80 mmHg em hiểu như thế nào ? Chỉ tiêu huyết áp nói lên điều gì ?
Trong hệ mạch vận tốc máu thay đổi như thế nào ?
: Động mạch > Tĩnh mạch > Mao mạch.
- Sự hỗ trợ của hệ mạch:
+ ở động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch.
Huyết áp trong TM rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua TM về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào ?
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máu được vận chuyển qua hệ mạch là do.
- Sức đẩy do tim tạo ra
Huyết áp
Vận tốc máu
: áp lực của máu lên thành mạch.
: Động mạch > Tĩnh mạch > Mao mạch.
- Sự hỗ trợ của hệ mạch:
+ ở động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch.
+ ở tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực, sức
hút tâm nhĩ khi dãn ra và van 1 chiều.
Vai trò của hệ tuần hoàn máu ?
II - Vệ sinh tim mạch
Kể tên các bệnh về tim mạch mà em biết ?
1. Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch:
Có những tác nhân nào gây hại cho hệ tim mạch ?
- Khuyết tật tim, mạch máu bị xơ cứng, phổi xơ.
- Sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao.
- Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ.
- Luyện tập TDTT quá sức.
- Một số vi khuẩn, vi rút gây bệnh.
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II - Vệ sinh tim mạch
1. Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch:
- Khuyết tật tim, mạch máu bị xơ cứng, phổi xơ.
- Sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao.
- Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ.
- Luyện tập TDTT quá sức.
- Một số vi khuẩn, vi rút gây bệnh.
2. Biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch:
Nhận xét gì về số nhịp tim / 1 phút lúc nghỉ ngơi của người luyện tập TDTT ?
Giải thích vì sao số nhịp tim ít mà lượng oxy cung cấp cho cơ thể vẫn đảm bảo ?
Lúc hoạt động gắng sức nhận xét số nhịp tim/1phút của người luyện tập TDTT ?
Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch ?
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
- Lựa chọn hình thức luyện tập phù hợp kết hợp xoa bóp da.
- Cần rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựng của tim, mạch và cơ thể.
- Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch.
Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục
và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra
từ đâu ?
Cả lớp
Những câu sau đây câu nào là phòng tránh bệnh
cao huyết áp (chọn đáp án đúng):
a. Làm tăng áp lực máu, nếu tăng quá cao làm
cho mạch máu dễ vỡ. Nếu là mạch máu não vỡ
sẽ gây tai biến mạch máu não có thể tử vong.
b. Huyết áp cao lâu ngày dẫn đến suy thận.
c. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, lao
động vừa sức tránh xúc động mạnh, lo âu,
căng thẳng...
d. Hạn chế ăn muối, chất béo, uống rượu, hút
thuốc lá ...
Đáp án
Sức đẩy khi tâm thất co.
Sự hỗ trợ của hệ mạch
Đáp án
c, d
Bác sỹ đo huyết áp cho 1 bệnh nhân là 160/110mmHg, chỉ số huyết áp trên cho biết điều gì ?
Học bài.
Đọc mục "Em có biết" trang 60.
Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 60.
Về nhà ôn tập chương I, chương II, chương III để chuẩn
bị kiểm tra 1 tiết.
3
1
2
Cả lớp: hãy ghép các câu ở cột A với cột B cho phù hợp
Đáp án: 1c, 2b, 3a.
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
? Tìm mối quan hệ giữa các chữ in nghiêng: Sức đẩy, huyết áp, vận tốc máu.
Sức đẩy.............
Huyết áp.
Vận tốc máu.
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Nghiên cứu mục 1 SGK thảo luận nhóm hoàn thành bài tập:
Đáp án: - Sức đẩy do tim tạo ra (khi tâm thất co). - Sự hỗ trợ của hệ mạch.
1. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu ? 2. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn chuyển qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào ?
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máu được vận chuyển qua hệ mạch là do:
- Sức đẩy khi tâm thất co
Huyết áp
Vận tốc máu
Huyết áp là gì ?
: áp lực của máu lên thành mạch.
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máu được vận chuyển qua hệ mạch là do:
- Sức đẩy do tim tạo ra.
Huyết áp
Vận tốc máu
: áp lực của máu lên thành mạch.
Một người huyết áp có ghi 120/80 mmHg em hiểu như thế nào ? Chỉ tiêu huyết áp nói lên điều gì ?
Trong hệ mạch vận tốc máu thay đổi như thế nào ?
: Động mạch > Tĩnh mạch > Mao mạch.
- Sự hỗ trợ của hệ mạch:
+ ở động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch.
Huyết áp trong TM rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua TM về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào ?
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máu được vận chuyển qua hệ mạch là do.
- Sức đẩy do tim tạo ra
Huyết áp
Vận tốc máu
: áp lực của máu lên thành mạch.
: Động mạch > Tĩnh mạch > Mao mạch.
- Sự hỗ trợ của hệ mạch:
+ ở động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch.
+ ở tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực, sức
hút tâm nhĩ khi dãn ra và van 1 chiều.
Vai trò của hệ tuần hoàn máu ?
II - Vệ sinh tim mạch
Kể tên các bệnh về tim mạch mà em biết ?
1. Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch:
Có những tác nhân nào gây hại cho hệ tim mạch ?
- Khuyết tật tim, mạch máu bị xơ cứng, phổi xơ.
- Sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao.
- Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ.
- Luyện tập TDTT quá sức.
- Một số vi khuẩn, vi rút gây bệnh.
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II - Vệ sinh tim mạch
1. Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch:
- Khuyết tật tim, mạch máu bị xơ cứng, phổi xơ.
- Sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao.
- Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ.
- Luyện tập TDTT quá sức.
- Một số vi khuẩn, vi rút gây bệnh.
2. Biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch:
Nhận xét gì về số nhịp tim / 1 phút lúc nghỉ ngơi của người luyện tập TDTT ?
Giải thích vì sao số nhịp tim ít mà lượng oxy cung cấp cho cơ thể vẫn đảm bảo ?
Lúc hoạt động gắng sức nhận xét số nhịp tim/1phút của người luyện tập TDTT ?
Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch ?
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
- Lựa chọn hình thức luyện tập phù hợp kết hợp xoa bóp da.
- Cần rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựng của tim, mạch và cơ thể.
- Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch.
Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục
và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra
từ đâu ?
Cả lớp
Những câu sau đây câu nào là phòng tránh bệnh
cao huyết áp (chọn đáp án đúng):
a. Làm tăng áp lực máu, nếu tăng quá cao làm
cho mạch máu dễ vỡ. Nếu là mạch máu não vỡ
sẽ gây tai biến mạch máu não có thể tử vong.
b. Huyết áp cao lâu ngày dẫn đến suy thận.
c. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, lao
động vừa sức tránh xúc động mạnh, lo âu,
căng thẳng...
d. Hạn chế ăn muối, chất béo, uống rượu, hút
thuốc lá ...
Đáp án
Sức đẩy khi tâm thất co.
Sự hỗ trợ của hệ mạch
Đáp án
c, d
Bác sỹ đo huyết áp cho 1 bệnh nhân là 160/110mmHg, chỉ số huyết áp trên cho biết điều gì ?
Học bài.
Đọc mục "Em có biết" trang 60.
Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 60.
Về nhà ôn tập chương I, chương II, chương III để chuẩn
bị kiểm tra 1 tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)