Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn

Chia sẻ bởi Trần Đình Chính | Ngày 01/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
đến với tiết học hôm nay
Tiết 19 - Bài 18:
Vận chuyển máu qua hệ mạch.
Vệ sinh hệ tuần hoàn
Tổ : Tự Nhiên
Phòng GD Buôn Đôn
Trường THCS Trần Hưng Đạo
Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của các van trong sự vận chuyển máu
Mở
Đóng
Mở
Mở
Đóng
Đóng
Từ tâm nhĩ vào tâm thất
Từ tâm thất vào động mạch
Từ tĩnh mạch vào tâm

nhĩ rồi vào tâm thất
Bài 18 :
Vận chuyển máu qua hệ mạch.
vệ sinh hệ tuần hoàn
I / Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra(tâm thất co ) sức đẩy này tạo nên một áp lực trong mạch máu gọi là huyết áp .

Thế nào là huyết áp ?
mmHg
120 -
100 -
80 -
60 -
40 -
20 -
0
1 2 3 4 5 6 7
1 . Động mạch chủ
2 . Động mạch
3 . Động mạch nhỏ
4 . Mao mạch
5 . Tĩnh mạch nhỏ
6 . Tinh mạch
7 . Tĩnh mạch chủ
Hướng
dòng
máu
chảy
trong
mạch
Van (khi mở)
Cơ bắp
quanh
Thành
Mạch
Van
(khi đóng)
Hình 18 -1. Đồ thị sự biến đổi huyết áp trong hệ mạch của vòng tuần hoàn lớn
Hình18-2 (SGK)
I / Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra(tâm thất co ) sức đẩy này tạo nên một áp lực trong mạch máu gọi là huyết áp .
Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào ?
Huyết áp ở động mạch, huyết áp ở mao mạch và ở tĩnh mạch thay đổi như thế nào ?
Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu ?
Huyết áp ở động mạch, ở mao mạch, và ở tĩnh mạch bị hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch
Lực đẩy( Của tim và cơ quanh thành mạch ...) Vận tốc máu trong hệ mạch , phối hợp với van tim .
Co bóp của các cơ quanh thành mạch, Sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra , van một chiều.
Bài 18 :
Vận chuyển máu qua hệ mạch.
vệ sinh hệ tuần hoàn
I / Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co ) sức đẩy này tạo nên một áp lực trong mạch máu gọi là huyết áp .
Khi nào có huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu ?
Huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất giãn ở người bình thường khoảng 80mm/Hg-120mm/Hg
- Huyết áp ở động mạch, ở mao mạch, và ở tĩnh mạch bị hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch
- Máu lưu thông trong động mạch nhờ lực đẩy của tim, sự co giãn của thành mạch.
- Máu lưu thông trong tĩnh mạch là nhờ sự co bóp của các cơ quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra , van một chiều.
Bài 18 :
Vận chuyển máu qua hệ mạch.
vệ sinh hệ tuần hoàn
II/ Vệ sinh tim mạch
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
+ Khi cơ thể có một khuyết tật tim, mạch máu và phổi bị xơ ....
+ Khi cơ thể bị sốc, sốt cao, mất máu nhiều ....
+ Khi sử dụng các chất kích thích ( rượu, thuốc lá, hêrôin, ...)
- Huyết áp tăng do cảm xúc âm tính như sự tức giận.....nếu tình trạng kéo dài gây bệnh huyết áp cao .
- Một số virut, vi khuẩn gây bệnh gây hại cho tim mạch .
- Các món ăn chứa nhiều mỡ động vật cũng có hại cho hệ mạch.
- Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong gây hại cho tim mạch .
I / Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra(tâm thất co ) sức đẩy này tạo nên một áp lực trong mạch máu gọi là huyết áp .
- Huyết áp ở động mạch, ở mao mạch, và ở tĩnh mạch bị hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch
- Lực đẩy của tim và cơ quanh thành mạch ... Vận tốc máu trong hệ mạch , phối hợp với van tim .
- Co bóp của các cơ quanh thành mạch, Sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra , van một chiều.
Hoạt động nhóm nhỏ tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch và biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân đó ?
Bài 18 :
Vận chuyển máu qua hệ mạch.
vệ sinh hệ tuần hoàn
Các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm thường chỉ có số nhịp tim/phút thưa hơn người bình thường. Chỉ số này là bao nhiêu và điều đó có ý nghĩa gì ? Có thể giải thích điều này thế nào khi số nhịp tim ít đi mà nhu cầu ôxi của cơ thể vẫn được đảm bảo ?
I/ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II/ Vệ sinh hệ tim mạch
1 . Cần bạo vệ hệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
2 . Cần rèn luyện hệ tim mạch
Bảng 18. Khả năng làm việc của tim
Bài 18 :
Vận chuyển máu qua hệ mạch.
vệ sinh hệ tuần hoàn
II/ Vệ sinh tim mạch
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
+ Khi cơ thể có một khuyết tật tim, mạch máu và phổi bị xơ ....
+ Khi cơ thể bị sốc, sốt cao, mất máu nhiều ....
+ Khi sử dụng các chất kích thích ( rượu, thuốc lá, hêrôin, .)
- Huyết áp tăng do cảm xúc âm tính như sự tức giận.....nếu tình trạng kéo dài gây bệnh huyết áp cao .
- Một số virut, vi khuẩn gây bệnh gây hại cho tim mạch .
- Các món ăn chứa nhiều mỡ động vật cũng có hại cho hệ mạch.
- Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong gây hại cho tim mạch .
I / Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra(tâm thất co ) sức đẩy này tạo nên một áp lực trong mạch máu gọi là huyết áp .
- Huyết áp ở động mạch, ở mao mạch, và ở tĩnh mạch bị hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch
- Lực đẩy của tim và cơ quanh thành mạch ... Vận tốc máu trong hệ mạch , phối hợp với van tim .
- Co bóp của các cơ quanh thành mạch, Sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra , van một chiều.
Bài 18 :
Vận chuyển máu qua hệ mạch.
vệ sinh hệ tuần hoàn
- Tránh các tác nhân gây hại.
Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẻ
Lựa chọn cho mình một hình thức rèn luyện phù hợp .
- Cần rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựng của tim mạch và cơ thể .
Nêu biện pháp rèn luyện hệ tim mạch ?
2 . Cần rèn luyện hệ tim mạch
I/ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II/ Vệ sinh hệ tim mạch
1 . Cần bạo vệ hệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
2 . Cần rèn luyện hệ tim mạch
Bạn đã bao giờ rèn luyện cho hệ tim mạch của mình chưa?
Thú thật với bạn mình chưa bao giờ .
Bài 18 :
Vận chuyển máu qua hệ mạch.
vệ sinh hệ tuần hoàn
Bài 18 : Vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hoàn
I/ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II/ Vệ sinh hệ tim mạch
1 . Cần bạo vệ hệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
2 . Cần rèn luyện hệ tim mạch
Từ bài học bạn rút ra cho mình kế hoạch rèn luyện như thế nào ?
(Liên hệ thực tế )
Học bài và trả lời các câu hỏi trong (SGK)
Làm bài tập trong vở bài tập
Chuẩn bị bài mới
Mỗi nhóm : + Băng : 1 cuộn
+ Gạc : 2 miếng
+ Dây cao su hoặc dây vải
+ Một miếng vải mềm ( 10 x30 cm)
Hướng dẫn về nhà
Bài giảng đến đây là kết thúc .
Chúng tôi xin thân thành cảm ơn !
Rất mong được sự góp ý của đồng nghiệp.
TẠM BIỆT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)