Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn

Chia sẻ bởi Hoàng Mỹ | Ngày 01/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Bài 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
GV. NGUYỄN THỊ NGA
Tinh thể đồng Sunphat
Tinh thể KI
Nước cất
Màng thấm
Hiện tượng khuếch tán

I. Các khái niệm liên quan
Quan sát hiện tượng và cho biết trong vật lý gọi đây là hiện tượng gì?
Là hiện tượng các chất hòa tan di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

Phân tử đường
Dung dịch đường 11%
Màng thấm chọn lọc
Dung dịch đường 5%
Phân tử nước tự do
Quan sát thí nghiệm vật lý sau và cho biết đây là hiện tượng gì? (chú ý mật độ phân tử đường ở hai bên trước và sau thí nghiệm)
Hiện tượng Thẩm thấu
Là hiện tượng nước di chuyển từ nơi có nồng độ phân tử nước tự do cao đến nơi có nồng độ phân tử nước tự do thấp hay từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao
Hai hiện tượng trên có gì giống nhau?
Hai hiện trên các chất đều vận chuyển từ nơi có nồng cao đến nơi có nồng độ thấp => Vận chuyển theo gradien nồng độ.
Hiện tượng gì xảy ra khi ngâm cọng rau muống héo vào nước?
=> Sau một thời gian cọng rau tươi hơn, chứng tỏ đã có chất gì đó được trao đổi trong cọng rau muống => trong tế bào cũng có sự vận chuyển các chất
? Nghiên cứu SGK, cho cô biết trong tế bào có những hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất nào?

II. CÁC CÁCH THỨC VẬN CHUYỂN
=> Quan sát bố trí thí nghiệm và nhận xét sự chênh lệch về nồng độ NaCl
trong các thí nghiệm? Dựa vào sự chênh lệch nồng độ giữa các chất bên
trong và bên ngoài màng sinh chất, chia thành mấy loại môi trường?(nồng
độ NaCl trong hồng cầu là 0,6%)
A
B
C
Hồng cầu
Hồng cầu
Ưu trương
Đẳng trương
Nhược trương
NaCl 0,9%
NaCl 0,3%
NaCl 0,6%
Hồng cầu
Trong các thí nghiệm này có sự mất và thêm vào của chất gì đó? Tại sao có sự vận chuyển đó? Giải thích?
Nước đi ra khỏi hồng cầu
Nước đi vào hồng cầu và dẫn đến tan bào
Qua thí nghiệm trên cho thấy nước cũng vận chuyển qua màng sinh chất theo sự khuếch tán của gradien nồng độ=> đây là hình thức vận chuyển thụ động=> nêu định nghĩa khái niệm vận chuyển thụ động?
- Khuếch tán qua lớp kép photpholipit
-Khuếch tán chọn lọc qua kênh prôtêin
1. Vận chuyển thụ động
a, khái niệm
-Là quá trình vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không tiêu tốn năng lượng.
-Vận chuyển thụ động có thể đạt cân bằng nồng độ các chất giữa trong và ngoài tế bào.
-Vận chuyển thụ động tạo ra sự chênh lệch nồng độ giữa hai bên màng.
b, các con đường
Quan sát mô hình sau chú ý kích thước của các phân tử
Các con đường vận chuyển thụ động
Sệẽ VA�N CHUYE�N CA�C PHA�N Tệ� NHO�, KHO�NG PHA�N CệẽC
Sệẽ VA�N CHUYE�N PROTEIN
Sệẽ VA�N CHUYE�N Nệễ�C
Các con đường này có đặc điểm gì?
a, khái niệm
b, các con đường
c, đặc điểm vận chuyển thụ động:
Kích thước các phân tử nhỏ
không tiêu tốn năng lượng
vận chuyển theo gradien nồng độ

Đặt tế bào thực vật và tế bào động vật vào 3 môi trường khác nhau, có nhận xét gì về sự biến đổi hình dạng tế bào trong mỗi trường hợp?
Đẳng trương Nhược trương Ưu trương
d.Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán
+ Bản chất của chất tan
+ Nhiệt độ MT...
MT ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan bên trong tế bào
MT ngoài có nồng độ chất tan nhỏ hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào
MT ngoài có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào
Chất tan: MT  TB
Nước: TB  MT
Chất tan: MT ↔ TB
Nước: TB ↔ MT
Chất tan: TB  MT
Nước: MT  TB
+ Sự chênh lệch nồng độ của chất tan
2. Vận chuyển chủ động
Hiện tượng: Ở một số loài tảo biển, nồng độ iôt trong tế bào tảo gấp 1000 lần nồng độ iôt trong nước biển. Nhưng iôt vẫn được vận chuyển từ nước biển qua màng vào tế bào tảo
Tại ống thận, nồng độ Glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn trong máu. Nhưng Glucôzơ vẫn được thu hồi trở về máu
a, khái niệm
Là quá trình vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần chất vận chuyển (chất mang), và tiêu tốn năng lượng.
Vì thế nước biển không vào tế bào tảo được, và đường được tái hấp thu vào ống thận, giúp ổn định nồng độ đường trong máu.
- Proõteõin maứng keỏt hụùp vụựi cụ chaỏt ca�n vaọn chuyeồn
- Proõteõin maứng tửù quay trong maứng
- Phaõn tửỷ cụ chaỏt ủửụùc giaỷi phoựng vaứo trong teỏ baứo.
b, các con đường vận chuyển:
Qua các kênh prôtêin vận chuyển các kênh này có thể:
Bơm
Quay
Đặc điểm cúa hình thức vận chuyển này là gì?
Nghiên cứu mục II SGK, có những con đường vận chuyển chủ động nào?
=> Các VD vận chuyển chủ động qua màng:
- Vận chuyển riêng từng chất:
- Vận chuyển đồng thời hai chất cùng chiều:
=> Các VD vận chuyển chủ động qua màng:
-Vận chuyển chủ động là hình thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, cần chất vận chuyển (chất mang), tiêu tốn năng lượng.
=> Kết luận:
Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất.
Nhập bào: thực bào, ẩm bào.
Nhập bào:
Nhập bào là gì?
3, Xuất bào, nhập bào
+ Thực bào : Là hiện tượng màng tế bào biến dạng để đưa vào trong những chất có khối lượng phân tử lớn, ở dạng rắn không thể lọt qua lỗ màng được
+ Ẩm bào: Là nhập bào đối với chất lỏng
b. Xuất bào:
 Là phương thức tế bào bài xuất ra ngoài các chất hoặc phân tử bằng cách hình thành các bóng xuất bào, các bóng này liên kết với màng, màng sẽ biến đổi và bài xuất các chất hoặc các phân tử ra ngoài
Vậy xuất và nhập bào cần có sự biến đổi màng và tiêu dùng năng lượng.
Chất tế bào môi trường ngoài
7
1
2
3
4
5
6
* Goùi teõn caực hỡnh thửực vaọn chuyeồn qua maứng sinh chaỏt
C?NG C?
Hãy lập bảng so sánh các cách thức vận chuyển các chất qua màng sinh chấtn
Không có


không
không

Nồng độ
cao ->thấp
Nồng độ
thấp ->cao
Nồng độ
thấp ->cao


không

không
không
Xin chân thành cảm ơn
CHÚC CÁC EM KHỎE MẠNH VÀ THÀNH CÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Mỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)