Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Ngọc |
Ngày 01/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện:
LÊ THỊ KIM NGỌC
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
PHÒNG GD&ĐT QUẬN NINH KIỀU
TRƯỜNG THCS THỚI BÌNH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN: SINH HỌC
Kiểm tra bài cũ:
1) Tim co dãn theo chu kì như thế nào?
Đáp án
Tim co dãn theo chu kì, mỗi chu kì gồm 3 pha (0,8s): pha nhĩ co (0,1s), pha thất co (0,3s), pha dãn chung (0,4s). Mỗi phút diễn ra 75 chu kì (nhịp tim).
Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất, từ tâm thất vào động mạch.
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
- Huyết áp: là áp lực của máu lên thành mạch.
Hãy quan sát đoạn phim về tim và trả lời câu hỏi:
Huyết áp là gì?
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Huyết áp giảm dần suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa các phân tử máu.
→ Vận tốc máu cũng giảm dần từ động mạch đến mao mạch.
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
Hãy quan sát hình 18-2 và đoạn phim về máu chảy trong hệ mạch, trả lời câu hỏi:
1. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tao ra từ đâu?
2. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được là nhờ tác động chủ yếu nào?
Lực chủ yếu giúp máu lưu thông liên tục một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự co bóp của tim (tâm thất trái). Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của sức hút tâm nhĩ, sức hút của lồng ngực, sự co bóp của thành mạch
Máu tĩnh mạch được vận chuyển về tim là nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực, sức hút của tâm nhĩ, sự đóng mở của các van.
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
- Huyết áp: là áp lực của máu lên thành mạch
Sức đẩy chủ yếu giúp máu vận chuyển liên tục và theo một chiều nhờ sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch:
+ Sự co dãn của động mạch.
+ Lực đẩy của tâm thất tạo ra áp lực trong mạch (huyết áp).
+ Sự hỗ trợ của các cơ bắp quanh thành mạch.
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
Sức đẩy chủ yếu giúp máu vận chuyển liên tục và theo một chiều trong hệ mạch là nhờ vào các yếu tố nào?
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Thảo luận nhóm
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
Dựa vào nội dung phần 1 (II), thảo luận nhóm nhỏ và cho biết những tác nhân nào gây hại cho tim mạch ? Kể tên và cho ví dụ minh họa.
Những tác nhân có hại cho tim:
- Khuyết tật tim (van tim hở, hẹp mạch máu bị xơ cứng, phổi bị xơ,…).
- Bị sốc (sốt cao, mất máu hay mất nước nhiều, tức giận), quá hồi hộp, sợ hãi (bị thương,..).
- Sử dụng chất kích thích (rượu, thuốc lá, hêrôin, đôping,…).
- Vi rut, vi khuẩn gây bệnh (cúm, thương hàn, thấp khớp,…).
- Thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, quá mặn.
- Luyện tập thể dục thể thao quá mức.
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
- Các tác nhân có hại: khuyết tật về tim mạch, sốt cao, mất nhiều nước, sử dụng chất kich thích, nhiễm virut, vi khuẩn, thức ăn chứa nhiều mỡ,…
Tìm hiểu một số bệnh hệ tim mạch liên quan đến các tác nhân có hại
Stress và bệnh lý tim mạch
Căng thẳng tâm lý thúc đẩy quá trình vữa xơ động mạch
Căng thẳng tâm lý được cho là một yếu tố gây bệnh vữa xơ động mạch quan trọng. Những người hiểu biết về stress, có sức khỏe và tâm lý vững vàng sẽ dễ dàng vượt qua được những tác động của stress và vui tươi trong cuộc sống. Ngược lại, những người có cơ thể ốm yếu, suy sụp, không vượt qua và thích ứng nổi thì dễ phát sinh bệnh tật
và có thể bị ảnh hưởng lớn bởi stress, dẫn đến đột tử khi gặp những cú sốc quá lớn trong cuộc đời.
Bên cạnh 3 yếu tố nguy cơ chủ yếu gây vữa xơ động mạch là tăng cholesterol máu, tăng huyết áp và hút thuốc lá, căng thẳng tâm lý cũng được xác định là một yếu tố nguy cơ quan trọng. Căng thẳng về tâm lý có thể đột tử gây vì stress: khi bị căng thẳng về tâm lý cấp tính có thể gây rung thất dẫn đến đột tử.
Đột tử là nguyên nhân gây tử vong phổ biến của các bệnh nhân bị vữa xơ động mạch, đặc biệt là vữa xơ động mạch vành.
Nồng độ cholesterol cao là một trong những nguyên nhân gây bệnh tim. Bất kể là bạn thường xuyên tập luyện, song một công việc ít vận động và thói quen ăn uống không lành mạnh vẫn khiến bạn có nguy cơ cao bị tăng cholesterol.
Xuất huyết não (XHN) là loại xuất huyết trong sọ không do chấn thương thường gặp nhất. Đây là nguyên nhân quan trọng gây đột qụy ở người châu Á và người da đen. Tăng huyết áp (THA) và bệnh mạch máu não dạng tinh bột gây ra phần lớn các xuất huyết này. Tuổi cao và uống nhiều rượu làm tăng nguy cơ XHN. XHN do cocain là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất ở người trẻ tuổi.
XHN thường do vỡ tự phát động mạch xuyên nhỏ sâu trong não. Những động mạch nhỏ trong các vùng này dễ bị tổn thương nhất do THA.
Mặc dù không có liên quan đặc biệt gì với gắng sức, song hầu như XHN bao giờ cũng xảy ra khi bệnh nhân tỉnh táo và đôi khi bị căng thẳng.
Xuất huyết não do tăng huyết áp
Biểu hiện lâm sàng là đột ngột thiếu hụt thần kinh cục bộ, diễn biến nặng dần trong 30-90 phút. Thường bệnh nhân bị liệt nhẹ nửa người bên đối diện với bán cầu não bị xuất huyết. Khi nhẹ, một bên mặt xệ xuống, nói líu lại, tay và chân yếu dần. Khi xuất huyết lớn thì uể oải, ngái ngủ, sau đó là tình trạng sững sờ, đi dần vào hôn mê kèm theo thở sâu, rối loạn nhịp thở.
Xuất huyết não liên quan đến Cocain làm tăng nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt và tốc độ chuyển hóa, làm co mạch gây thiếu máu cục bộ cơ tim, thận, ruột và não.
Đột qụy do cocain là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất của đột qụy ở người trẻ tuổi. Phần lớn các đột qụy liên quan tới coain đều xảy ra ở những người dưới 40 tuổi.
Bệnh hở van hai lá do sa van
Tình trạng sa van 2 lá là sa van 2 lá bẩm sinh (nguyên phát). Bệnh này thường gặp ở bệnh nhân nữ, khoảng 20 -40 tuổi. Và có liên quan đến yếu tố di truyền.
Bộ máy hoạt động của van 2 lá gồm: lá van, vòng van, dây chằng và cột cơ. Trong đó lá van gồm: lá trước, lá sau (nên được gọi là van 2 lá). Có tác dụng hoạt động 1 chiều để máu di chuyển từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái khi tim dãn ra (tâm trương) và ngăn chặn không cho máu lên nhĩ trái khi tim bóp lại (tâm thu).
Hở van 2 lá do sa van: 2 lá van khi đóng lại không cùng nằm trên 1 mặt phẳng, do đó van đóng không kín. Gây ra tình trang hở van
Ý nghĩa của mức độ hở như sau:
- Độ 1: Hở hai lá nhẹ - Độ 2: Hở hai lá vừa - Độ 3: Hở hai lá trung bình
-Độ 4: Hở hai lá nặng
Biến chứng của hở van 2 lá do sa van:
- Loạn nhịp tim: nhịp nhanh, rung nhĩ. - Tim lớn. - Suy tim
- Viêm màng trong tim mhiễm trùng, tuy nhiên biến chứng này rất hiếm gặp
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
- Các tác nhân có hại: khuyết tật về tim mạch, sốt cao, mất nhiều nước, sử dụng chất kich thích, nhiễm virut, vi khuẩn, thức ăn chứa nhiều mỡ,…
Qua tìm hiểu về các tác nhân gây bệnh và thông tin một số bệnh liên quan đến tim. Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho tim, mạch?
Chế độ dinh dưỡng hợp lí
Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch
Một số biện pháp
Tinh thần thoải mái, vui vẻ
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
- Các tác nhân có hại: khuyết tật về tim mạch, sốt cao, mất nhiều nước, sử dụng chất kich thích, nhiễm virut, vi khuẩn, thức ăn chứa nhiều mỡ,…
Qua tìm hiểu về các tác nhân gây bệnh và thông tin một số bệnh liên quan đến tim. Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho tim, mạch?
- Biện pháp: cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim.
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch
Quan sát các hình và đề ra các biện pháp rèn luyện sức khỏe để bảo vệ tim mạch?
Thể dục dưỡng sinh
Yoga, thể dục
Thể dục buổi sáng
Mát xa giúp hạ huyết áp, tăng cường hệ miễn dịch
Thể dục Aerobic
Đá bóng
Thiền, yoga
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch:
thường xuyên, điều đặn, vừa sức bằng các hình thức thể dục, thể thao, xóa bóp để tăng khả năng làm việc của tim.
75
150
60
90
40 - 60
180 - 240
180 - 210
75 - 115
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
Sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch tạo ra huyết áp trong mạch – sức đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch.
Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch.
Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các hình thức thể dục, thể thao, xoa bóp.
Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Là áp lực máu được tạo ra khi tim co bóp.
B. Là vận tốc máu trong mạch.
C. Là sức đẩy do tim tạo ra.
D. Là đường đi của máu trong tĩnh mạch.
Câu 1: Huyết áp là gì?
Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Tăng dần.
B. Giảm dần.
C. Không thay đổi.
D. Thay đổi bất thường.
Câu 2: Vận tốc máu vận chuyển từ động mạch tới mao mạch và tới tĩnh mạch như thế nào?
Em Có Biết ?
Nguồn gốc cuộc thi chạy maratông
Năm 490 trước Công nguyên, tại làng Maratông trong vùng Attic, quân đội Hy Lạp đã đánh tan quân xâm lược Ba tư, một người lính nhận lệnh chạy từ làng Maratông về thủ đô Aten để báo tin chiến thắng. Anh đã chạy một mạch 42,195 km và chết ngay sau khi báo tin chiến thắng, vì bị kiệt sức. Để kỉ niệm sự kiện đáng nhớ đó, từ 1896 người ta đã tổ chức cuộc thi chạy hằng năm từ Maratông tới Aten và vô số vận động viên đã vượt qua quãng đường này an toàn với thời gian ngày càng rút ngắn (3 giờ, rồi 2 giờ). Đó là nhờ họ đã tích cực luyện tập thường xuyên và bền bỉ. Rõ ràng, những trái tim được rèn luyện có khả năng hoạt động thật phi thường!
Trong các biến chứng của bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) thì tai biến mạch máu não là một biến chứng nguy hiểm, đe doạ đến tính mạng của người bệnh.
Tai biến mạch máu não (TBMMN) là sự rối loạn tuần hoàn não dưới dạng cấp tính, bệnh xuất hiện đột ngột trong vài giây hoặc có thể xuất
Tiểu đường và tai biến mạch máu não
Người bệnh có thể bị tử vong nhanh chóng nếu không được cấp cứu kịp thời, nếu qua khỏi thì cũng giảm tuổi thọ nghiêm trọng và suy giảm nhiều chức năng của cơ thể, thậm chí tàn phế. Đối với bệnh nhân ĐTĐ, nhiều trường hợp tử vong do nhồi máu não, đặc biệt là nhồi máu ổ khuyết.
hiện nhanh trong vài giờ với các triệu chứng như: đau đầu dữ dội, nôn, buồn nôn, liệt chi, mất ngôn ngữ, mất phản xạ, xuất huyết não...
Hầu hết các bệnh nhân ĐTĐ thường bị nhiễm mỡ máu, có lượng cholesterol trong máu vượt quá khả năng cho phép, nhất là cholesterol có hại làm cho quá trình xơ vữa động mạch càng trở nên trầm trọng hơn, nguy cơ TBMMN càng cao. Điều quan trọng là các yếu tố này thường xuất hiện đồng thời ở bệnh nhân ĐTĐ, do vậy nguy cơ tai biến là rất có thể nếu không được kiểm soát và điều trị bệnh đúng đắn.
Tăng huyết áp (THA) là biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ. THA kinh điển là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến TBMMN. Tỷ lệ THA ở bệnh nhân ĐTĐ cao gấp 1,5 - 3 lần so với nhóm không bị ĐTĐ. ĐTĐ làm cho quá trình xơ vữa động mạch diễn ra nhanh hơn ở người bình thường, do vậy hiện tượng những cục huyết khối hình thành trong lòng động mạch hay các mảng xơ vữa làm bít tắc lòng động mạch là nguyên nhân làm cho máu, ôxy không đến nuôi dưỡng được vùng mạch máu đó cung cấp. Đây không chỉ là lý do dẫn đến tắc mạch máu não, phình vỡ mạch máu não mà còn gây ra đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim...
Những đe dọa từ phìn động mạch chủ
Phìn động mạch chủ ngực
Hậu quả nặng nề nhất của phình động mạch chủ ngực là nứt hoặc vỡ. Vỡ gây cơn đau dữ dội, thường ở vùng trước đây ít đau. Vỡ hay vào trong khoang màng phổi trái hay trung thất và biểu hiện lâm sàng là tụt huyết áp. Người bệnh thường tử vong nhanh chóng nếu không được xử trí kịp thời
Bệnh thông liên nhĩ
Biểu hiện của bệnh thông liên nhĩ không rầm rộ, thường không có triệu chứng ở trẻ nhỏ và người trẻ. Tuy nhiên, nếu không điều trị, bệnh diễn tiến làm giãn nở cấu trúc tim phải (nhĩ phải, thất phải, động mạch phổi), tăng máu lên phổi nhiều gây tăng áp động mạch phổi, rối loạn nhịp... khiến người bệnh cảm thấy khó thở khi gắng sức, ho, tim đập nhanh... Đến thời kỳ cuối, khi bệnh nhân xuất hiện triệu chứng tím là tình trạng đã rất nặng, không thể phẫu thuật hay điều trị gì khác.
Dặn dò:
Hoàn chỉnh câu hỏi và bài tập: 1,2,3,4/60(sgk)
Soạn bài 19: “Thực hành: Sơ cứu cầm máu”
+ Mỗi nhóm 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, 1 cuộn bông gòn nhỏ, dây cao su (hoặc dây vải)
+ Chuẩn bị tờ tường trình theo nhóm.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH!
Kiểm tra bài cũ:
1) Em hãy trình bày cấu tạo của tim ?
1) Cấu tạo tim:
a) Cấu tạo ngoài: gồm màng bao tim và các mạch máu quanh tim.
b) Cấu tạo trong:
- Tim cấu tạo bởi mô cơ tim và mô liên kết.
- Tim có 4 ngăn:
+ Tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải, tâm thất trái.
+ Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ.
+ Các van tim: van nhĩ - thất, van động mạch giúp máu lưu thông theo một chiều.
Đáp án
LÊ THỊ KIM NGỌC
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
PHÒNG GD&ĐT QUẬN NINH KIỀU
TRƯỜNG THCS THỚI BÌNH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN: SINH HỌC
Kiểm tra bài cũ:
1) Tim co dãn theo chu kì như thế nào?
Đáp án
Tim co dãn theo chu kì, mỗi chu kì gồm 3 pha (0,8s): pha nhĩ co (0,1s), pha thất co (0,3s), pha dãn chung (0,4s). Mỗi phút diễn ra 75 chu kì (nhịp tim).
Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất, từ tâm thất vào động mạch.
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
- Huyết áp: là áp lực của máu lên thành mạch.
Hãy quan sát đoạn phim về tim và trả lời câu hỏi:
Huyết áp là gì?
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Huyết áp giảm dần suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa các phân tử máu.
→ Vận tốc máu cũng giảm dần từ động mạch đến mao mạch.
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
Hãy quan sát hình 18-2 và đoạn phim về máu chảy trong hệ mạch, trả lời câu hỏi:
1. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tao ra từ đâu?
2. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được là nhờ tác động chủ yếu nào?
Lực chủ yếu giúp máu lưu thông liên tục một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự co bóp của tim (tâm thất trái). Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của sức hút tâm nhĩ, sức hút của lồng ngực, sự co bóp của thành mạch
Máu tĩnh mạch được vận chuyển về tim là nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực, sức hút của tâm nhĩ, sự đóng mở của các van.
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
- Huyết áp: là áp lực của máu lên thành mạch
Sức đẩy chủ yếu giúp máu vận chuyển liên tục và theo một chiều nhờ sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch:
+ Sự co dãn của động mạch.
+ Lực đẩy của tâm thất tạo ra áp lực trong mạch (huyết áp).
+ Sự hỗ trợ của các cơ bắp quanh thành mạch.
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
Sức đẩy chủ yếu giúp máu vận chuyển liên tục và theo một chiều trong hệ mạch là nhờ vào các yếu tố nào?
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Thảo luận nhóm
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
Dựa vào nội dung phần 1 (II), thảo luận nhóm nhỏ và cho biết những tác nhân nào gây hại cho tim mạch ? Kể tên và cho ví dụ minh họa.
Những tác nhân có hại cho tim:
- Khuyết tật tim (van tim hở, hẹp mạch máu bị xơ cứng, phổi bị xơ,…).
- Bị sốc (sốt cao, mất máu hay mất nước nhiều, tức giận), quá hồi hộp, sợ hãi (bị thương,..).
- Sử dụng chất kích thích (rượu, thuốc lá, hêrôin, đôping,…).
- Vi rut, vi khuẩn gây bệnh (cúm, thương hàn, thấp khớp,…).
- Thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, quá mặn.
- Luyện tập thể dục thể thao quá mức.
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
- Các tác nhân có hại: khuyết tật về tim mạch, sốt cao, mất nhiều nước, sử dụng chất kich thích, nhiễm virut, vi khuẩn, thức ăn chứa nhiều mỡ,…
Tìm hiểu một số bệnh hệ tim mạch liên quan đến các tác nhân có hại
Stress và bệnh lý tim mạch
Căng thẳng tâm lý thúc đẩy quá trình vữa xơ động mạch
Căng thẳng tâm lý được cho là một yếu tố gây bệnh vữa xơ động mạch quan trọng. Những người hiểu biết về stress, có sức khỏe và tâm lý vững vàng sẽ dễ dàng vượt qua được những tác động của stress và vui tươi trong cuộc sống. Ngược lại, những người có cơ thể ốm yếu, suy sụp, không vượt qua và thích ứng nổi thì dễ phát sinh bệnh tật
và có thể bị ảnh hưởng lớn bởi stress, dẫn đến đột tử khi gặp những cú sốc quá lớn trong cuộc đời.
Bên cạnh 3 yếu tố nguy cơ chủ yếu gây vữa xơ động mạch là tăng cholesterol máu, tăng huyết áp và hút thuốc lá, căng thẳng tâm lý cũng được xác định là một yếu tố nguy cơ quan trọng. Căng thẳng về tâm lý có thể đột tử gây vì stress: khi bị căng thẳng về tâm lý cấp tính có thể gây rung thất dẫn đến đột tử.
Đột tử là nguyên nhân gây tử vong phổ biến của các bệnh nhân bị vữa xơ động mạch, đặc biệt là vữa xơ động mạch vành.
Nồng độ cholesterol cao là một trong những nguyên nhân gây bệnh tim. Bất kể là bạn thường xuyên tập luyện, song một công việc ít vận động và thói quen ăn uống không lành mạnh vẫn khiến bạn có nguy cơ cao bị tăng cholesterol.
Xuất huyết não (XHN) là loại xuất huyết trong sọ không do chấn thương thường gặp nhất. Đây là nguyên nhân quan trọng gây đột qụy ở người châu Á và người da đen. Tăng huyết áp (THA) và bệnh mạch máu não dạng tinh bột gây ra phần lớn các xuất huyết này. Tuổi cao và uống nhiều rượu làm tăng nguy cơ XHN. XHN do cocain là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất ở người trẻ tuổi.
XHN thường do vỡ tự phát động mạch xuyên nhỏ sâu trong não. Những động mạch nhỏ trong các vùng này dễ bị tổn thương nhất do THA.
Mặc dù không có liên quan đặc biệt gì với gắng sức, song hầu như XHN bao giờ cũng xảy ra khi bệnh nhân tỉnh táo và đôi khi bị căng thẳng.
Xuất huyết não do tăng huyết áp
Biểu hiện lâm sàng là đột ngột thiếu hụt thần kinh cục bộ, diễn biến nặng dần trong 30-90 phút. Thường bệnh nhân bị liệt nhẹ nửa người bên đối diện với bán cầu não bị xuất huyết. Khi nhẹ, một bên mặt xệ xuống, nói líu lại, tay và chân yếu dần. Khi xuất huyết lớn thì uể oải, ngái ngủ, sau đó là tình trạng sững sờ, đi dần vào hôn mê kèm theo thở sâu, rối loạn nhịp thở.
Xuất huyết não liên quan đến Cocain làm tăng nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt và tốc độ chuyển hóa, làm co mạch gây thiếu máu cục bộ cơ tim, thận, ruột và não.
Đột qụy do cocain là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất của đột qụy ở người trẻ tuổi. Phần lớn các đột qụy liên quan tới coain đều xảy ra ở những người dưới 40 tuổi.
Bệnh hở van hai lá do sa van
Tình trạng sa van 2 lá là sa van 2 lá bẩm sinh (nguyên phát). Bệnh này thường gặp ở bệnh nhân nữ, khoảng 20 -40 tuổi. Và có liên quan đến yếu tố di truyền.
Bộ máy hoạt động của van 2 lá gồm: lá van, vòng van, dây chằng và cột cơ. Trong đó lá van gồm: lá trước, lá sau (nên được gọi là van 2 lá). Có tác dụng hoạt động 1 chiều để máu di chuyển từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái khi tim dãn ra (tâm trương) và ngăn chặn không cho máu lên nhĩ trái khi tim bóp lại (tâm thu).
Hở van 2 lá do sa van: 2 lá van khi đóng lại không cùng nằm trên 1 mặt phẳng, do đó van đóng không kín. Gây ra tình trang hở van
Ý nghĩa của mức độ hở như sau:
- Độ 1: Hở hai lá nhẹ - Độ 2: Hở hai lá vừa - Độ 3: Hở hai lá trung bình
-Độ 4: Hở hai lá nặng
Biến chứng của hở van 2 lá do sa van:
- Loạn nhịp tim: nhịp nhanh, rung nhĩ. - Tim lớn. - Suy tim
- Viêm màng trong tim mhiễm trùng, tuy nhiên biến chứng này rất hiếm gặp
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
- Các tác nhân có hại: khuyết tật về tim mạch, sốt cao, mất nhiều nước, sử dụng chất kich thích, nhiễm virut, vi khuẩn, thức ăn chứa nhiều mỡ,…
Qua tìm hiểu về các tác nhân gây bệnh và thông tin một số bệnh liên quan đến tim. Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho tim, mạch?
Chế độ dinh dưỡng hợp lí
Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch
Một số biện pháp
Tinh thần thoải mái, vui vẻ
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
- Các tác nhân có hại: khuyết tật về tim mạch, sốt cao, mất nhiều nước, sử dụng chất kich thích, nhiễm virut, vi khuẩn, thức ăn chứa nhiều mỡ,…
Qua tìm hiểu về các tác nhân gây bệnh và thông tin một số bệnh liên quan đến tim. Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho tim, mạch?
- Biện pháp: cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim.
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch
Quan sát các hình và đề ra các biện pháp rèn luyện sức khỏe để bảo vệ tim mạch?
Thể dục dưỡng sinh
Yoga, thể dục
Thể dục buổi sáng
Mát xa giúp hạ huyết áp, tăng cường hệ miễn dịch
Thể dục Aerobic
Đá bóng
Thiền, yoga
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch:
thường xuyên, điều đặn, vừa sức bằng các hình thức thể dục, thể thao, xóa bóp để tăng khả năng làm việc của tim.
75
150
60
90
40 - 60
180 - 240
180 - 210
75 - 115
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
TIẾT 19-BÀI 18
I – Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II – Vệ sinh tim mạch
Sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch tạo ra huyết áp trong mạch – sức đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch.
Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch.
Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các hình thức thể dục, thể thao, xoa bóp.
Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Là áp lực máu được tạo ra khi tim co bóp.
B. Là vận tốc máu trong mạch.
C. Là sức đẩy do tim tạo ra.
D. Là đường đi của máu trong tĩnh mạch.
Câu 1: Huyết áp là gì?
Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Tăng dần.
B. Giảm dần.
C. Không thay đổi.
D. Thay đổi bất thường.
Câu 2: Vận tốc máu vận chuyển từ động mạch tới mao mạch và tới tĩnh mạch như thế nào?
Em Có Biết ?
Nguồn gốc cuộc thi chạy maratông
Năm 490 trước Công nguyên, tại làng Maratông trong vùng Attic, quân đội Hy Lạp đã đánh tan quân xâm lược Ba tư, một người lính nhận lệnh chạy từ làng Maratông về thủ đô Aten để báo tin chiến thắng. Anh đã chạy một mạch 42,195 km và chết ngay sau khi báo tin chiến thắng, vì bị kiệt sức. Để kỉ niệm sự kiện đáng nhớ đó, từ 1896 người ta đã tổ chức cuộc thi chạy hằng năm từ Maratông tới Aten và vô số vận động viên đã vượt qua quãng đường này an toàn với thời gian ngày càng rút ngắn (3 giờ, rồi 2 giờ). Đó là nhờ họ đã tích cực luyện tập thường xuyên và bền bỉ. Rõ ràng, những trái tim được rèn luyện có khả năng hoạt động thật phi thường!
Trong các biến chứng của bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) thì tai biến mạch máu não là một biến chứng nguy hiểm, đe doạ đến tính mạng của người bệnh.
Tai biến mạch máu não (TBMMN) là sự rối loạn tuần hoàn não dưới dạng cấp tính, bệnh xuất hiện đột ngột trong vài giây hoặc có thể xuất
Tiểu đường và tai biến mạch máu não
Người bệnh có thể bị tử vong nhanh chóng nếu không được cấp cứu kịp thời, nếu qua khỏi thì cũng giảm tuổi thọ nghiêm trọng và suy giảm nhiều chức năng của cơ thể, thậm chí tàn phế. Đối với bệnh nhân ĐTĐ, nhiều trường hợp tử vong do nhồi máu não, đặc biệt là nhồi máu ổ khuyết.
hiện nhanh trong vài giờ với các triệu chứng như: đau đầu dữ dội, nôn, buồn nôn, liệt chi, mất ngôn ngữ, mất phản xạ, xuất huyết não...
Hầu hết các bệnh nhân ĐTĐ thường bị nhiễm mỡ máu, có lượng cholesterol trong máu vượt quá khả năng cho phép, nhất là cholesterol có hại làm cho quá trình xơ vữa động mạch càng trở nên trầm trọng hơn, nguy cơ TBMMN càng cao. Điều quan trọng là các yếu tố này thường xuất hiện đồng thời ở bệnh nhân ĐTĐ, do vậy nguy cơ tai biến là rất có thể nếu không được kiểm soát và điều trị bệnh đúng đắn.
Tăng huyết áp (THA) là biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ. THA kinh điển là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến TBMMN. Tỷ lệ THA ở bệnh nhân ĐTĐ cao gấp 1,5 - 3 lần so với nhóm không bị ĐTĐ. ĐTĐ làm cho quá trình xơ vữa động mạch diễn ra nhanh hơn ở người bình thường, do vậy hiện tượng những cục huyết khối hình thành trong lòng động mạch hay các mảng xơ vữa làm bít tắc lòng động mạch là nguyên nhân làm cho máu, ôxy không đến nuôi dưỡng được vùng mạch máu đó cung cấp. Đây không chỉ là lý do dẫn đến tắc mạch máu não, phình vỡ mạch máu não mà còn gây ra đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim...
Những đe dọa từ phìn động mạch chủ
Phìn động mạch chủ ngực
Hậu quả nặng nề nhất của phình động mạch chủ ngực là nứt hoặc vỡ. Vỡ gây cơn đau dữ dội, thường ở vùng trước đây ít đau. Vỡ hay vào trong khoang màng phổi trái hay trung thất và biểu hiện lâm sàng là tụt huyết áp. Người bệnh thường tử vong nhanh chóng nếu không được xử trí kịp thời
Bệnh thông liên nhĩ
Biểu hiện của bệnh thông liên nhĩ không rầm rộ, thường không có triệu chứng ở trẻ nhỏ và người trẻ. Tuy nhiên, nếu không điều trị, bệnh diễn tiến làm giãn nở cấu trúc tim phải (nhĩ phải, thất phải, động mạch phổi), tăng máu lên phổi nhiều gây tăng áp động mạch phổi, rối loạn nhịp... khiến người bệnh cảm thấy khó thở khi gắng sức, ho, tim đập nhanh... Đến thời kỳ cuối, khi bệnh nhân xuất hiện triệu chứng tím là tình trạng đã rất nặng, không thể phẫu thuật hay điều trị gì khác.
Dặn dò:
Hoàn chỉnh câu hỏi và bài tập: 1,2,3,4/60(sgk)
Soạn bài 19: “Thực hành: Sơ cứu cầm máu”
+ Mỗi nhóm 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, 1 cuộn bông gòn nhỏ, dây cao su (hoặc dây vải)
+ Chuẩn bị tờ tường trình theo nhóm.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH!
Kiểm tra bài cũ:
1) Em hãy trình bày cấu tạo của tim ?
1) Cấu tạo tim:
a) Cấu tạo ngoài: gồm màng bao tim và các mạch máu quanh tim.
b) Cấu tạo trong:
- Tim cấu tạo bởi mô cơ tim và mô liên kết.
- Tim có 4 ngăn:
+ Tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải, tâm thất trái.
+ Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ.
+ Các van tim: van nhĩ - thất, van động mạch giúp máu lưu thông theo một chiều.
Đáp án
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)