Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Oanh |
Ngày 01/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
II. Vệ sinh tim mạch.
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Máu được vận chuyển qua hệ mạch do đâu?
Câu 2: Huyết áp là gì? Huyết áp tạo ra từ đâu?
Câu 3: Loại mạch nào có huyết áp lớn nhất? Loại mạch nào có huyết áp nhỏ nhất?
Câu 4: Sự chênh lệch về huyết áp trong mạch có ý nghĩa gì?
Câu 1: Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ đâu?
Trả lời
- Sức đẩy của tim.
- áp lực trong mạch.
- Sự co dãn thành động mạch.
Câu 3: Loại mạch nào có huyết áp lớn nhất? Loại mạch nào có huyết áp nhỏ nhất?
Trả lời
- Động mạch chủ có huyết áp lớn nhất.
- Tĩnh mạch chủ có huyết áp nhỏ nhất.
Câu 2: Huyết áp là gì? Huyết áp được tạo ra từ đâu?
Trả lời
- Huyết áp là áp lực trong mạch máu.
Huyết áp tạo ra từ sức đẩy của tim.
Câu 4: Sự chênh lệch về huyết áp trong mạch có ý nghĩa gì?
Trả lời
- Là nguyên nhân làm cho máu vận chuyển trong hệ mạch.
Bài tập điền từ
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ ... ở câu sau:
Lực chủ yếu nhất giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch là
do...........
sức đẩy của tim
Máu vận chuyển qua tĩnh mạch ở phía dưới cơ thể trở về tim là do những yếu tố nào?:
Trả lời
+ Sự co bóp của các cơ bắp quanh
thành mạch.
+ Sự đóng mở các van tĩnh mạch.
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào.
+ Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Máu được vận liên tục và theo một chiều trong hệ mạch là do:
+ Sức đẩy của tim.
+ Sự co dãn thành động mạch.
+ Sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch.
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào.
+ Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
+ Sự đóng mở các van tĩnh mạch.
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
II. Vệ sinh tim mạch.
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại.
* Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch như:
+ Khuyết tật tim, xơ vữa động mạch, phổi xơ.
+ Sốc mạnh, sốt cao, mất máu .
+ Dùng chất kích thích mạnh.
+ ăn thức ăn nhiều mỡ động vật.
+ Luyện tập thể dục thể thao quá sức.
+ Do virut, vi khuẩn xâm nhập gây bệnh.
Thảo luận nhóm
? Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho tim, mạch?
II. Vệ sinh tim mạch.
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại.
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
* Biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:
- Không sử dụng các chất kích thích có hại như; rượu, thuốc lá, hêrôin.
- Kiểm tra sức khoẻ định kì để phát hiện các khuyết tật về tim mạch.
- Khi bị sốc hoặc căng thẳng thần kinh cần điều chỉnh cơ thể hợp lí.
- Tiêm phòng và điều trị các bệnh có hại cho tim mạch như; thương hàn, bạch
hầu, cúm, thấp khớp...
- Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch như mỡ động vật.
II. Vệ sinh tim mạch.
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch.
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
Bảng 18. khả năng làm việc của tim
II. Vệ sinh tim mạch.
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch.
* Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch.
- Tập thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn, vừa sức để nâng cao sức chịu đựng của tim mạch và cơ thể.
- Kết hợp với xoa bóp ngoài da làm tăng khả năng lưu thông máu trong hệ mạch.
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
II. Vệ sinh tim mạch.
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch.
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
Năm 490 trước Công nguyên, tại làng Maratông trong vùng Attic, quân đội Hi Lạp đã đánh tan quân xâm lược Ba Tư, một người lính nhận lệnh chạy từ làng Maratông về thủ đô Aten để báo tin chiến thắng. Anh đã chạy một mạch 42,195 km và chết ngay sau khi báo tin chiến thắng, vì bị kiệt sức. Để kỉ niệm sự kiện đáng nhớ đó, từ 1896 người ta đã tổ chức cuộc thi chạy hàng năm từ Maratông tới Aten và vô số vận động viên đã vượt qua quãng đường này an toàn với thời gian ngày càng rút ngắn ( 3 giờ rồi đến 2 giờ ). Đó là nhờ họ đã tích cực luyện tập thường xuyên và bền bỉ. Rõ ràng, những trái tim được rèn luyện có khả năng hoạt động thật phi thường !
Nguồn gốc cuộc thi chạy maratông
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trắc nghiệm dưới đây:
Câu 1: Yếu tố quan trọng nhất của sự vận chuyển máu trong hệ mạch là:
Sự co dãn của tim. B. Sự co dãn của động mạch, tĩnh mạch.
C. Sức hút của lồng ngực khi hô hấp. D. Sự hỗ trợ của các van tĩnh mạch.
E. Sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch mạch. F. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Máu trong tĩnh mạch được vận chuyển ngược chiều trọng lực về tim là nhờ:
Sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch mạch.
B. . Sức hút của lồng ngực khi hít vào. C. Sự hỗ trợ của các van tĩnh mạch.
D. Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra. E. Chỉ có A, C, D đúng.
F. Chỉ có B, C, D đúng. G. Cả A, B, C, D đúng.
A
G
HƯớNG DẫN Về NHà:
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ( SGK - trang 60 ).
- Đọc phần em có biết? ( SGK - trang 60 )
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau Thực hành - Tập sơ cứu cầm máu:
Yêu cầu 2 học sinh một nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị:
+ Băng: 2 cuộn.
+ Gạc: 4 miếng.
+ Bông: 2 cuộn nhỏ.
+ Dây cao su hoặc dây vải ( 2 sợi ).
+ Một miếng vải mềm ( 10 x 30 cm ).
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Máu được vận chuyển qua hệ mạch do đâu?
Câu 2: Huyết áp là gì? Huyết áp tạo ra từ đâu?
Câu 3: Loại mạch nào có huyết áp lớn nhất? Loại mạch nào có huyết áp nhỏ nhất?
Câu 4: Sự chênh lệch về huyết áp trong mạch có ý nghĩa gì?
Câu 1: Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ đâu?
Trả lời
- Sức đẩy của tim.
- áp lực trong mạch.
- Sự co dãn thành động mạch.
Câu 3: Loại mạch nào có huyết áp lớn nhất? Loại mạch nào có huyết áp nhỏ nhất?
Trả lời
- Động mạch chủ có huyết áp lớn nhất.
- Tĩnh mạch chủ có huyết áp nhỏ nhất.
Câu 2: Huyết áp là gì? Huyết áp được tạo ra từ đâu?
Trả lời
- Huyết áp là áp lực trong mạch máu.
Huyết áp tạo ra từ sức đẩy của tim.
Câu 4: Sự chênh lệch về huyết áp trong mạch có ý nghĩa gì?
Trả lời
- Là nguyên nhân làm cho máu vận chuyển trong hệ mạch.
Bài tập điền từ
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ ... ở câu sau:
Lực chủ yếu nhất giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch là
do...........
sức đẩy của tim
Máu vận chuyển qua tĩnh mạch ở phía dưới cơ thể trở về tim là do những yếu tố nào?:
Trả lời
+ Sự co bóp của các cơ bắp quanh
thành mạch.
+ Sự đóng mở các van tĩnh mạch.
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào.
+ Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Máu được vận liên tục và theo một chiều trong hệ mạch là do:
+ Sức đẩy của tim.
+ Sự co dãn thành động mạch.
+ Sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch.
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào.
+ Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
+ Sự đóng mở các van tĩnh mạch.
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
II. Vệ sinh tim mạch.
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại.
* Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch như:
+ Khuyết tật tim, xơ vữa động mạch, phổi xơ.
+ Sốc mạnh, sốt cao, mất máu .
+ Dùng chất kích thích mạnh.
+ ăn thức ăn nhiều mỡ động vật.
+ Luyện tập thể dục thể thao quá sức.
+ Do virut, vi khuẩn xâm nhập gây bệnh.
Thảo luận nhóm
? Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho tim, mạch?
II. Vệ sinh tim mạch.
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại.
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
* Biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:
- Không sử dụng các chất kích thích có hại như; rượu, thuốc lá, hêrôin.
- Kiểm tra sức khoẻ định kì để phát hiện các khuyết tật về tim mạch.
- Khi bị sốc hoặc căng thẳng thần kinh cần điều chỉnh cơ thể hợp lí.
- Tiêm phòng và điều trị các bệnh có hại cho tim mạch như; thương hàn, bạch
hầu, cúm, thấp khớp...
- Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch như mỡ động vật.
II. Vệ sinh tim mạch.
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch.
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
Bảng 18. khả năng làm việc của tim
II. Vệ sinh tim mạch.
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch.
* Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch.
- Tập thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn, vừa sức để nâng cao sức chịu đựng của tim mạch và cơ thể.
- Kết hợp với xoa bóp ngoài da làm tăng khả năng lưu thông máu trong hệ mạch.
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
II. Vệ sinh tim mạch.
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch.
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
Năm 490 trước Công nguyên, tại làng Maratông trong vùng Attic, quân đội Hi Lạp đã đánh tan quân xâm lược Ba Tư, một người lính nhận lệnh chạy từ làng Maratông về thủ đô Aten để báo tin chiến thắng. Anh đã chạy một mạch 42,195 km và chết ngay sau khi báo tin chiến thắng, vì bị kiệt sức. Để kỉ niệm sự kiện đáng nhớ đó, từ 1896 người ta đã tổ chức cuộc thi chạy hàng năm từ Maratông tới Aten và vô số vận động viên đã vượt qua quãng đường này an toàn với thời gian ngày càng rút ngắn ( 3 giờ rồi đến 2 giờ ). Đó là nhờ họ đã tích cực luyện tập thường xuyên và bền bỉ. Rõ ràng, những trái tim được rèn luyện có khả năng hoạt động thật phi thường !
Nguồn gốc cuộc thi chạy maratông
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trắc nghiệm dưới đây:
Câu 1: Yếu tố quan trọng nhất của sự vận chuyển máu trong hệ mạch là:
Sự co dãn của tim. B. Sự co dãn của động mạch, tĩnh mạch.
C. Sức hút của lồng ngực khi hô hấp. D. Sự hỗ trợ của các van tĩnh mạch.
E. Sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch mạch. F. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Máu trong tĩnh mạch được vận chuyển ngược chiều trọng lực về tim là nhờ:
Sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch mạch.
B. . Sức hút của lồng ngực khi hít vào. C. Sự hỗ trợ của các van tĩnh mạch.
D. Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra. E. Chỉ có A, C, D đúng.
F. Chỉ có B, C, D đúng. G. Cả A, B, C, D đúng.
A
G
HƯớNG DẫN Về NHà:
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ( SGK - trang 60 ).
- Đọc phần em có biết? ( SGK - trang 60 )
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau Thực hành - Tập sơ cứu cầm máu:
Yêu cầu 2 học sinh một nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị:
+ Băng: 2 cuộn.
+ Gạc: 4 miếng.
+ Bông: 2 cuộn nhỏ.
+ Dây cao su hoặc dây vải ( 2 sợi ).
+ Một miếng vải mềm ( 10 x 30 cm ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)