Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Vui |
Ngày 01/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
NhiÖt liÖt chµo mõng QUÝ thÇy c« vÒ dù giê
MÔN SINH HỌC - LỚP 8.
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM VUI
Câu 1: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a. Có 2 loại mạch máu là động mạch và tĩnh mạch .
b.Có 3 loại mạch máu là động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
c. Động mạch có lòng lớn hơn tĩnh mạch
d. Mao mạch có thành mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bì
Đ
Đ
S
S
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Mỗi chu kì tim làm việc và nghỉ ngơi như sau :
a.
b.
d.
c.
0,4s
0,1s
0,3s
0,8s
ĐÁNG TIẾC EM ĐÃ ĐÁP SAI
CHÚC MỪNG EM ĐÃ ĐÁP ĐÚNG
Câu 3: Trong mỗi chu kì tim làm việc như sau:
a.
b.
c.
d.
Tâm nhĩ làm việc 0,2s nghỉ 0,6s
Tâm thất làm việc 0,4s nghỉ 0,4s
Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,1s
Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4s.
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
- Trình bày điều hoà tim mạch bằng thần kinh
- Nêu được khái niệm huyết áp.
NỘI DUNG BÀI HỌC
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu
trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu
chậm trong mao mạch
Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và
cách đề phòng.
Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và
cách rèn luyện tim.
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ vào đâu?
(Nhờ sức đẩy do tim tạo ra - tâm thất co)
- Sức đẩy này có tác dụng gì trong mạch máu?
(Tạo nên một áp lực trong mạch máu và tạo nên vận tốc máu trong mạch)
- Áp lực của máu trong mạch máu gọi là gì?
(Huyết áp)
Khi nào tạo nên huyết áp tối đa? Khi nào tạo nên huyết áp tối thiểu?
(Huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn)
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:
- Sức đẩy do tim tạo ra một áp lực trong mạch máu (huyết áp) và vận tốc máu trong mạch.
Có nhận xét gì về huyết áp ở động mạch, mao mạch và tĩnh mạch?
: Huyết áp ở động mạch lớn nhất và giảm dần đến tĩnh mạch.
Sự chênh lệch về huyết áp có ý nghĩa gì?
: Giúp cho máu vận chuyển được trong hệ mạch.
Chỉ số huyết áp có ý nghĩa gì?
: Huyết áp là chỉ số biểu thị sức khỏe.
Ngoài sức đẩy của tim, máu vận chuyển được trong động mạch còn nhờ yếu tố nào khác?
Sự hỗ trợ của hệ mạch
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:
- Sức đẩy do tim tạo ra một áp lực trong mạch máu (huyết áp) và vận tốc máu trong mạch.
Sự hỗ trợ của hệ mạch
+ Động mạch: nhờ sự co dãn của động mạch
Ở động mạch, máu vận chuyển được là nhờ đâu?
Nhờ sức đẩy do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực (khi hít vào) và sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
Ngoài ra còn có sự hỗ trợ các van
Quan sát các hình vẽ sau đây, kết hợp thông tin SGK và cho biết tại sao: Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim?
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:
- Sức đẩy do tim tạo ra một áp lực trong mạch máu (huyết áp) và vận tốc máu trong mạch.
Sự hỗ trợ của hệ mạch
+ Động mạch: nhờ sự co dãn của động mạch
+ Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều.
Lưu ý:
Cơ chế điều hòa hoạt động tim, mạch của hệ thần kinh
chính là phản xạ.
Nhờ 2 cơ chế điều hòa này, máu được vận chuyển kịp thời
tới cơ quan đang hoạt động.
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II. Vệ sinh hệ tuần hoàn
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
- Em hãy cho biết một chu kì co dãn của tim có thời gian ở các pha là bao nhiêu?
Một chu kì co dãn của tim là 0,8s, trong đó:
+ Tâm nhĩ co 0,1s, nghỉ 0,7s
+ Tâm thất co 0,3s, nghỉ 0,5s.
+ Pha nghỉ chung của tim là 0,4s
Vậy một phút sẽ có bao nhiêu chu kì co dãn của tim?
75 nhịp / phút
Khi tim đập nhanh, giả sử 150 nhịp/phút thì chu kì co dãn của tim ở mỗi pha là bao nhiêu?
Mỗi chu kì chỉ còn 0,4s, thời gian tim co khoảng 0,15s, thời gian phục hồi là 0,25s
Nếu bệnh này kéo dài quá lâu sẽ mang đến hậu quả gì?
Bệnh suy tim và tim sẽ ngừng đập hoàn toàn.
Em hãy kể tên một số bệnh khác về tim mạch?
Nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp, giảm huyết áp, mỡ cao trong máu, tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch, hở van tim…
Đọc SGK thảo luận nhóm: (3 phút)
Nêu các tác nhân có hại cho tim, mạch?
Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch?
Nêu các tác nhân có hại cho tim, mạch?
Khi cơ thể có một khuyết tật nào đó: hở van tim.
Cơ thể bị một cú sốc: sốt cao, mất máu…
Sử dụng chất kích thích.
Do một số virus, vi khuẩn.
Thức ăn chứa nhiều mỡ động vật
Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch?
Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch?
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch
Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch
Quan sát bảng 18-SGK, trả lời câu hỏi:
- Nhận xét gì về số nhịp tim/1phút lúc nghỉ ngơi của người luyện tập TDTT ?
Số nhịp tim/1 phút của người luyện tập TDTT thấp hơn so với người bình thường
- Giải thích vì sao số nhịp tim thấp mà lượng oxy cung cấp cho cơ thể vẫn đảm bảo?
Do mỗi lần đập, tim bơm đi được nhiều máu hơn (hiệu suất làm việc của tim cao hơn)
-Lúc hoạt động gắng sức nhận xét số nhịp tim/1phút của người luyện tập TDTT ?
Lúc hoạt động gắng sức, số nhịp tim/phút của người luyện tập TDTT cao hơn rất nhiều so với người bình thường (180-210)
: => Hãy đề ra các biện pháp để rèn luyện hệ tim mạch?
Bản thân em đã thực hiện những biện pháp nào để hệ tim mạch hoạt động hiệu quả và lâu dài?
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
Cần rèn luyện hệ tim mạch
Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các hình thức thể dục, thể thao xoa bóp.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch là do đâu?
Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ:
Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu.
Sự hỗ trợ của hệ mạch:
+ Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch.
+ Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, van 1 chiều.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Nêu các biện pháp vệ sinh hệ tim mạch?
Bảo vệ hệ tim mạch
tránh các tác nhân có hại.
Rèn luyện hệ tim mạch
Thể dục thể thao
Lao động
Xoabóp
Đều đặn, thường xuyên, vừa sức
Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch.
Hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.
Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
Biện pháp vệ sinh:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
HỌC THUỘC BÀI CŨ, TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SGK.
XEM TRƯỚC NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH: “SƠ CỨU – CẦM MÁU”.
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: MỖI NHÓM 2 HS: BĂNG QUẤN – 2 CUỘN; GẠC Y TẾ; BÔNG, VẢI MỀM, KÉO.
Xin chân thành cảm ơn!
MÔN SINH HỌC - LỚP 8.
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM VUI
Câu 1: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a. Có 2 loại mạch máu là động mạch và tĩnh mạch .
b.Có 3 loại mạch máu là động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
c. Động mạch có lòng lớn hơn tĩnh mạch
d. Mao mạch có thành mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bì
Đ
Đ
S
S
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Mỗi chu kì tim làm việc và nghỉ ngơi như sau :
a.
b.
d.
c.
0,4s
0,1s
0,3s
0,8s
ĐÁNG TIẾC EM ĐÃ ĐÁP SAI
CHÚC MỪNG EM ĐÃ ĐÁP ĐÚNG
Câu 3: Trong mỗi chu kì tim làm việc như sau:
a.
b.
c.
d.
Tâm nhĩ làm việc 0,2s nghỉ 0,6s
Tâm thất làm việc 0,4s nghỉ 0,4s
Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,1s
Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4s.
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
- Trình bày điều hoà tim mạch bằng thần kinh
- Nêu được khái niệm huyết áp.
NỘI DUNG BÀI HỌC
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu
trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu
chậm trong mao mạch
Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và
cách đề phòng.
Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và
cách rèn luyện tim.
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ vào đâu?
(Nhờ sức đẩy do tim tạo ra - tâm thất co)
- Sức đẩy này có tác dụng gì trong mạch máu?
(Tạo nên một áp lực trong mạch máu và tạo nên vận tốc máu trong mạch)
- Áp lực của máu trong mạch máu gọi là gì?
(Huyết áp)
Khi nào tạo nên huyết áp tối đa? Khi nào tạo nên huyết áp tối thiểu?
(Huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn)
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:
- Sức đẩy do tim tạo ra một áp lực trong mạch máu (huyết áp) và vận tốc máu trong mạch.
Có nhận xét gì về huyết áp ở động mạch, mao mạch và tĩnh mạch?
: Huyết áp ở động mạch lớn nhất và giảm dần đến tĩnh mạch.
Sự chênh lệch về huyết áp có ý nghĩa gì?
: Giúp cho máu vận chuyển được trong hệ mạch.
Chỉ số huyết áp có ý nghĩa gì?
: Huyết áp là chỉ số biểu thị sức khỏe.
Ngoài sức đẩy của tim, máu vận chuyển được trong động mạch còn nhờ yếu tố nào khác?
Sự hỗ trợ của hệ mạch
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:
- Sức đẩy do tim tạo ra một áp lực trong mạch máu (huyết áp) và vận tốc máu trong mạch.
Sự hỗ trợ của hệ mạch
+ Động mạch: nhờ sự co dãn của động mạch
Ở động mạch, máu vận chuyển được là nhờ đâu?
Nhờ sức đẩy do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực (khi hít vào) và sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
Ngoài ra còn có sự hỗ trợ các van
Quan sát các hình vẽ sau đây, kết hợp thông tin SGK và cho biết tại sao: Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim?
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:
- Sức đẩy do tim tạo ra một áp lực trong mạch máu (huyết áp) và vận tốc máu trong mạch.
Sự hỗ trợ của hệ mạch
+ Động mạch: nhờ sự co dãn của động mạch
+ Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều.
Lưu ý:
Cơ chế điều hòa hoạt động tim, mạch của hệ thần kinh
chính là phản xạ.
Nhờ 2 cơ chế điều hòa này, máu được vận chuyển kịp thời
tới cơ quan đang hoạt động.
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II. Vệ sinh hệ tuần hoàn
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
- Em hãy cho biết một chu kì co dãn của tim có thời gian ở các pha là bao nhiêu?
Một chu kì co dãn của tim là 0,8s, trong đó:
+ Tâm nhĩ co 0,1s, nghỉ 0,7s
+ Tâm thất co 0,3s, nghỉ 0,5s.
+ Pha nghỉ chung của tim là 0,4s
Vậy một phút sẽ có bao nhiêu chu kì co dãn của tim?
75 nhịp / phút
Khi tim đập nhanh, giả sử 150 nhịp/phút thì chu kì co dãn của tim ở mỗi pha là bao nhiêu?
Mỗi chu kì chỉ còn 0,4s, thời gian tim co khoảng 0,15s, thời gian phục hồi là 0,25s
Nếu bệnh này kéo dài quá lâu sẽ mang đến hậu quả gì?
Bệnh suy tim và tim sẽ ngừng đập hoàn toàn.
Em hãy kể tên một số bệnh khác về tim mạch?
Nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp, giảm huyết áp, mỡ cao trong máu, tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch, hở van tim…
Đọc SGK thảo luận nhóm: (3 phút)
Nêu các tác nhân có hại cho tim, mạch?
Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch?
Nêu các tác nhân có hại cho tim, mạch?
Khi cơ thể có một khuyết tật nào đó: hở van tim.
Cơ thể bị một cú sốc: sốt cao, mất máu…
Sử dụng chất kích thích.
Do một số virus, vi khuẩn.
Thức ăn chứa nhiều mỡ động vật
Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch?
Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch?
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch
Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch
Quan sát bảng 18-SGK, trả lời câu hỏi:
- Nhận xét gì về số nhịp tim/1phút lúc nghỉ ngơi của người luyện tập TDTT ?
Số nhịp tim/1 phút của người luyện tập TDTT thấp hơn so với người bình thường
- Giải thích vì sao số nhịp tim thấp mà lượng oxy cung cấp cho cơ thể vẫn đảm bảo?
Do mỗi lần đập, tim bơm đi được nhiều máu hơn (hiệu suất làm việc của tim cao hơn)
-Lúc hoạt động gắng sức nhận xét số nhịp tim/1phút của người luyện tập TDTT ?
Lúc hoạt động gắng sức, số nhịp tim/phút của người luyện tập TDTT cao hơn rất nhiều so với người bình thường (180-210)
: => Hãy đề ra các biện pháp để rèn luyện hệ tim mạch?
Bản thân em đã thực hiện những biện pháp nào để hệ tim mạch hoạt động hiệu quả và lâu dài?
BÀI 18
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
II. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
Cần rèn luyện hệ tim mạch
Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các hình thức thể dục, thể thao xoa bóp.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch là do đâu?
Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ:
Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu.
Sự hỗ trợ của hệ mạch:
+ Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch.
+ Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, van 1 chiều.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Nêu các biện pháp vệ sinh hệ tim mạch?
Bảo vệ hệ tim mạch
tránh các tác nhân có hại.
Rèn luyện hệ tim mạch
Thể dục thể thao
Lao động
Xoabóp
Đều đặn, thường xuyên, vừa sức
Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch.
Hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.
Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
Biện pháp vệ sinh:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
HỌC THUỘC BÀI CŨ, TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SGK.
XEM TRƯỚC NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH: “SƠ CỨU – CẦM MÁU”.
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: MỖI NHÓM 2 HS: BĂNG QUẤN – 2 CUỘN; GẠC Y TẾ; BÔNG, VẢI MỀM, KÉO.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Vui
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)