Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Chia sẻ bởi Trương Thị Ngọc Thảo |
Ngày 01/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 19 - BÀI 18:
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.
VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Nhờ yếu tố nào máu được vận chuyển qua hệ mạch?
Sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co)
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Khi tim co bóp tạo sức đẩy đẩy máu vào hệ mạch
Lực tác dụng của máu lên thành mạch (mmHg)
Tốc độ máu chảy trong hệ mạch trên một giây (mm/s)
HUYẾT ÁP
VẬN TỐC MÁU
Huyết áp là gì?
Vận tốc máu là gì?
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Khi tim co bóp tạo sức đẩy đẩy máu vào hệ mạch
Lực tác dụng của máu lên thành mạch (mmHg)
Tốc độ máu chảy trong hệ mạch trên một giây (mm/s)
HUYẾT ÁP
VẬN TỐC MÁU
Chọn từ thích hợp và điền vào chỗ trống:
Tim bơm máu vào động mạch từng đợt:
- Khi ........................ van nhĩ thất đóng, mở van thất – động mạch, tạo động lực tống máu vào động mạch với một áp lực lớn khoảng 120mmHg tạo nên.............. (huyết áp tâm thu)
- Khi .......................máu chuyển dần tới mao mạch đến tĩnh mạch, huyết áp trong động mạch giảm tối thiểu
70 -80mmHg tạo nên........................ (huyết áp tâm trương)
tâm thất dãn, tâm thất co, huyết áp tối thiểu, huyết áp tối đa
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Tim bơm máu vào động mạch từng đợt:
- Khi tâm thất co van nhĩ thất đóng, van thất – động mạch mở, tạo động lực tống máu vào động mạch với một áp lực lớn khoảng 120mmHg tạo nên huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu)
- Khi .......................máu chuyển dần tới mao mạch đến tĩnh mạch, huyết áp trong động mạch giảm tối thiểu 70 -80mmHg tạo nên........................ (huyết áp tâm trương)
tâm thất dãn,, huyết áp tối thiểu,
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Tim bơm máu vào động mạch từng đợt:
- Khi tâm thất co đóng van nhĩ thất, mở van thất – động mạch, tạo động lực tống máu vào động mạch với một áp lực lớn khoảng 120mmHg tạo nên huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu)
- Khi tâm thất dãn máu chuyển dần tới mao mạch đến tĩnh mạch, huyết áp trong động mạch giảm tối thiểu
70 -80mmHg tạo nên huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương)
Ở người trưởng thành, chỉ số huyết áp tối đa và tối thiểu là bao nhiêu?
Quan sát hình 18.1:
- Nhận xét sự thay đổi của huyết áp ở động mạch, mao mạch và tĩnh mạch?
- Sự chênh lệch về huyết áp ở các đoạn mạch là do đâu?
- Huyết áp: giảm theo chiều: ĐM - MM - TM
Sự chênh lệch về huyết áp ở các đoạn mạch là do: + Ma sát giưã các phân tử máu với nhau
+ Ma sát giữa máu với thành mạch
Vận tốc máu : giảm theo chiều: ĐM - TM - MM
Em có nhận xét gì về sự thay đổi của vận tốc ở động mạch, mao mạch và tĩnh mạch?
Quan sát các hình 18.1, 18.2 và thảo luận cặp (3phút) hoàn thành nội dung sau:
1. Tại sao máu chảy ở động mạch chủ nhanh, ở mao mạch thì chậm? Điều đó có ý nghĩa gì ?
2. Quan sát hình 18.2, kết hợp thông tin SGK và cho biết:
Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ tác động của những yếu tố nào ?
Thảo luận cặp (3 phút)
1. Tại sao máu chảy ở động mạch chủ nhanh, chậm ở mao mạch? Điều đó có ý nghĩa gì ?
Máu ở trong động mạch chủ có huyết áp lớn và vận tốc cao (0,5 m/s) giúp máu được đẩy đi nhanh và xa trong hệ mạch, giúp cung cấp dinh dưỡng và oxi nhanh chóng cho tế bào
Tới mao mạch, huyết áp và vận tốc máu giảm (0,001 m/s) giúp máu trao đổi chất với tế bào.
Càng xa tim máu chảy trong động mạch có huyết áp và vận tốc máu giảm. Vậy máu chảy trong động mạch còn nhận được sự hỗ trợ của yếu tố nào?
Ở động mạch sự vận chuyển máu được hỗ trợ và điều hòa bởi sự co dãn của thành mạch
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Khi tim co bóp tạo sức đẩy đẩy máu vào hệ mạch
Tạo lực tác dụng lên thành mạch (mmHg)
Tốc độ máu chảy trong hệ mạch trên một giây (mm/s)
HUYẾT ÁP
VẬN TỐC MÁU
- Ở động mạch sự vận chuyển máu được hỗ trợ bởi sự co dãn của thành mạch.
3. Quan sát hình 18.2, kết hợp thông tin SGK và cho biết:
Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ tác động của những yếu tố nào ?
Tĩnh mạch: Nhờ sự hỗ trợ của các yếu tố sau:
+ Sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và hoạt động của van 1 chiều
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào
+ Sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra
Ở mao mạch sự vận chuyển máu diễn ra như thế nào?
- Ở mao mạch máu vận chuyển rất chậm (0,001m/s)
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Ở động mạch sự vận chuyển máu được hỗ trợ bởi sự co dãn của thành mạch.
- Ở tĩnh mạch máu vận chuyển về tim được là nhờ sự hỗ trợ của các yếu tố sau:
+ Sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và hoạt động của van 1 chiều
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào
+ Sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra
+ Hoạt động của van 1 chiều.
- Ở mao mạch máu vận chuyển rất chậm (0,001m/s)
II. Vệ sinh tim mạch
THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT
Đọc thông tin mục II, SGK, tr59, hoàn thành SƠ ĐỒ TƯ DUY bị khuyết vào bảng phụ
II. Vệ sinh tim mạch
10 bệnh tim mạch thường gặp nhất
1. Tăng huyết áp
2. Suy tim
3. Viêm màng ngoài tim
4. Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
5. Bệnh thiếu máu cơ tim mãn tính
6. Đau thắt ngực không ổn định
7. Nhồi máu cơ tim cấp
8. Hẹp van hai lá
9. Hở van hai lá
10. Hẹp van động mạch chủ
Vk thương hàn
Mỡ động vật
Hở van tim
Vi rút cúm
Stress,tức giận
Thuốc lá
Rượu
Hêrôin
Các tác nhân có hại cho hệ tim mạch
Có nhận xét gì về số nhịp tim và lượng máu bơm của vận động viên so với người bình thường lúc nghỉ ngơi và lúc hoạt động gắng sức?
Nhận xét: Ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ô xi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
Bảng18. Khả năng làm việc của tim
Cần phải làm gì để rèn luyện hệ tim mạch?
Lao động vừa sức
Tập dưỡng sinh
Tập TDTT
Một số hình thức rèn luyện hệ tim mạch
Em đã làm gì để bảo vệ hệ tim mạch?
Câu 1 : Tại sao người già nên hạn chế hoặc kiêng ăn mỡ động vật ?
Câu 2 : Tại sao ở người cao tuổi thường hay bị huyết áp cao?
Câu 3 : Tại sao ở người huyết áp cao hay bị xuất huyết não có thể dẫn đến tử vong hay bại liệt?
Câu 4 : Tại sao người mắc bệnh huyết áp không nên ăn quá mặn ?
Bài tập ứng dụng
Thức ăn dầu mỡ nhiều cholesterol . Cholesterol tao thành những mảng vữa xơ động mạch (thành mạch kém đàn hồi) dẫn đến tăng huyết áp.
Mạch máu bị xơ cứng tính đàn hồi kém và sức cản tăng gây tăng huyết áp
*** Dặn dò * * *
- Học bài, trả lời câu hỏi 1->4 SGK/60 vào vở bài tập.
- Chuẩn bị theo nhóm:
Băng : 1 cuộn.
Gạc : 2 miếng.
Bông : 1 cuộn.
Dây cao su hoặc dây vải.
Một miếng vải mềm ( 10 x 30 cm ).
Thực hành : Sơ cứu cầm máu.
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.
VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Nhờ yếu tố nào máu được vận chuyển qua hệ mạch?
Sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co)
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Khi tim co bóp tạo sức đẩy đẩy máu vào hệ mạch
Lực tác dụng của máu lên thành mạch (mmHg)
Tốc độ máu chảy trong hệ mạch trên một giây (mm/s)
HUYẾT ÁP
VẬN TỐC MÁU
Huyết áp là gì?
Vận tốc máu là gì?
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Khi tim co bóp tạo sức đẩy đẩy máu vào hệ mạch
Lực tác dụng của máu lên thành mạch (mmHg)
Tốc độ máu chảy trong hệ mạch trên một giây (mm/s)
HUYẾT ÁP
VẬN TỐC MÁU
Chọn từ thích hợp và điền vào chỗ trống:
Tim bơm máu vào động mạch từng đợt:
- Khi ........................ van nhĩ thất đóng, mở van thất – động mạch, tạo động lực tống máu vào động mạch với một áp lực lớn khoảng 120mmHg tạo nên.............. (huyết áp tâm thu)
- Khi .......................máu chuyển dần tới mao mạch đến tĩnh mạch, huyết áp trong động mạch giảm tối thiểu
70 -80mmHg tạo nên........................ (huyết áp tâm trương)
tâm thất dãn, tâm thất co, huyết áp tối thiểu, huyết áp tối đa
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Tim bơm máu vào động mạch từng đợt:
- Khi tâm thất co van nhĩ thất đóng, van thất – động mạch mở, tạo động lực tống máu vào động mạch với một áp lực lớn khoảng 120mmHg tạo nên huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu)
- Khi .......................máu chuyển dần tới mao mạch đến tĩnh mạch, huyết áp trong động mạch giảm tối thiểu 70 -80mmHg tạo nên........................ (huyết áp tâm trương)
tâm thất dãn,, huyết áp tối thiểu,
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Tim bơm máu vào động mạch từng đợt:
- Khi tâm thất co đóng van nhĩ thất, mở van thất – động mạch, tạo động lực tống máu vào động mạch với một áp lực lớn khoảng 120mmHg tạo nên huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu)
- Khi tâm thất dãn máu chuyển dần tới mao mạch đến tĩnh mạch, huyết áp trong động mạch giảm tối thiểu
70 -80mmHg tạo nên huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương)
Ở người trưởng thành, chỉ số huyết áp tối đa và tối thiểu là bao nhiêu?
Quan sát hình 18.1:
- Nhận xét sự thay đổi của huyết áp ở động mạch, mao mạch và tĩnh mạch?
- Sự chênh lệch về huyết áp ở các đoạn mạch là do đâu?
- Huyết áp: giảm theo chiều: ĐM - MM - TM
Sự chênh lệch về huyết áp ở các đoạn mạch là do: + Ma sát giưã các phân tử máu với nhau
+ Ma sát giữa máu với thành mạch
Vận tốc máu : giảm theo chiều: ĐM - TM - MM
Em có nhận xét gì về sự thay đổi của vận tốc ở động mạch, mao mạch và tĩnh mạch?
Quan sát các hình 18.1, 18.2 và thảo luận cặp (3phút) hoàn thành nội dung sau:
1. Tại sao máu chảy ở động mạch chủ nhanh, ở mao mạch thì chậm? Điều đó có ý nghĩa gì ?
2. Quan sát hình 18.2, kết hợp thông tin SGK và cho biết:
Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ tác động của những yếu tố nào ?
Thảo luận cặp (3 phút)
1. Tại sao máu chảy ở động mạch chủ nhanh, chậm ở mao mạch? Điều đó có ý nghĩa gì ?
Máu ở trong động mạch chủ có huyết áp lớn và vận tốc cao (0,5 m/s) giúp máu được đẩy đi nhanh và xa trong hệ mạch, giúp cung cấp dinh dưỡng và oxi nhanh chóng cho tế bào
Tới mao mạch, huyết áp và vận tốc máu giảm (0,001 m/s) giúp máu trao đổi chất với tế bào.
Càng xa tim máu chảy trong động mạch có huyết áp và vận tốc máu giảm. Vậy máu chảy trong động mạch còn nhận được sự hỗ trợ của yếu tố nào?
Ở động mạch sự vận chuyển máu được hỗ trợ và điều hòa bởi sự co dãn của thành mạch
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Khi tim co bóp tạo sức đẩy đẩy máu vào hệ mạch
Tạo lực tác dụng lên thành mạch (mmHg)
Tốc độ máu chảy trong hệ mạch trên một giây (mm/s)
HUYẾT ÁP
VẬN TỐC MÁU
- Ở động mạch sự vận chuyển máu được hỗ trợ bởi sự co dãn của thành mạch.
3. Quan sát hình 18.2, kết hợp thông tin SGK và cho biết:
Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ tác động của những yếu tố nào ?
Tĩnh mạch: Nhờ sự hỗ trợ của các yếu tố sau:
+ Sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và hoạt động của van 1 chiều
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào
+ Sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra
Ở mao mạch sự vận chuyển máu diễn ra như thế nào?
- Ở mao mạch máu vận chuyển rất chậm (0,001m/s)
I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Ở động mạch sự vận chuyển máu được hỗ trợ bởi sự co dãn của thành mạch.
- Ở tĩnh mạch máu vận chuyển về tim được là nhờ sự hỗ trợ của các yếu tố sau:
+ Sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và hoạt động của van 1 chiều
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào
+ Sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra
+ Hoạt động của van 1 chiều.
- Ở mao mạch máu vận chuyển rất chậm (0,001m/s)
II. Vệ sinh tim mạch
THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT
Đọc thông tin mục II, SGK, tr59, hoàn thành SƠ ĐỒ TƯ DUY bị khuyết vào bảng phụ
II. Vệ sinh tim mạch
10 bệnh tim mạch thường gặp nhất
1. Tăng huyết áp
2. Suy tim
3. Viêm màng ngoài tim
4. Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
5. Bệnh thiếu máu cơ tim mãn tính
6. Đau thắt ngực không ổn định
7. Nhồi máu cơ tim cấp
8. Hẹp van hai lá
9. Hở van hai lá
10. Hẹp van động mạch chủ
Vk thương hàn
Mỡ động vật
Hở van tim
Vi rút cúm
Stress,tức giận
Thuốc lá
Rượu
Hêrôin
Các tác nhân có hại cho hệ tim mạch
Có nhận xét gì về số nhịp tim và lượng máu bơm của vận động viên so với người bình thường lúc nghỉ ngơi và lúc hoạt động gắng sức?
Nhận xét: Ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ô xi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
Bảng18. Khả năng làm việc của tim
Cần phải làm gì để rèn luyện hệ tim mạch?
Lao động vừa sức
Tập dưỡng sinh
Tập TDTT
Một số hình thức rèn luyện hệ tim mạch
Em đã làm gì để bảo vệ hệ tim mạch?
Câu 1 : Tại sao người già nên hạn chế hoặc kiêng ăn mỡ động vật ?
Câu 2 : Tại sao ở người cao tuổi thường hay bị huyết áp cao?
Câu 3 : Tại sao ở người huyết áp cao hay bị xuất huyết não có thể dẫn đến tử vong hay bại liệt?
Câu 4 : Tại sao người mắc bệnh huyết áp không nên ăn quá mặn ?
Bài tập ứng dụng
Thức ăn dầu mỡ nhiều cholesterol . Cholesterol tao thành những mảng vữa xơ động mạch (thành mạch kém đàn hồi) dẫn đến tăng huyết áp.
Mạch máu bị xơ cứng tính đàn hồi kém và sức cản tăng gây tăng huyết áp
*** Dặn dò * * *
- Học bài, trả lời câu hỏi 1->4 SGK/60 vào vở bài tập.
- Chuẩn bị theo nhóm:
Băng : 1 cuộn.
Gạc : 2 miếng.
Bông : 1 cuộn.
Dây cao su hoặc dây vải.
Một miếng vải mềm ( 10 x 30 cm ).
Thực hành : Sơ cứu cầm máu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Ngọc Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)