Bài 18. Trai sông
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng |
Ngày 05/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Bài 18:
TRAI SÔNG
I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
II. DI CHUYỂN
Chương 4
NGÀNH THÂN MỀM
III. DINH DƯỠNG
IV. SINH SẢN
Trai sông -
Sông (nước ngọt)
Ốc sên - Trên cạn
Mực – Biển
Bạch tuộc – Biển
Sò – Biển
Ốc anh vũ – Biển
(?) Em có kết luận gì về tính đa dạng về loài và môi trường sống của ngành thân mềm?
Ngành thân mềm rất đa dạng, phong phú,
gồm nhiều loài như: trai, sò, ốc, mực, bạch tuộc… và phân bố ở khắp môi trường: biển, sông, ao hồ, trên cạn…
TRAI SÔNG
(?) Quan sát hình 18.1, 2, đọc mục I.1 (SGK, tr.62) và trả lời các câu hỏi sau:
Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp?
2. Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai thường ngửi thấy mùi khét?
3. Dựa vào đâu để xác định tuổi của trai?
Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp?
Vỏ trai có cấu tạo gồm 3 lớp:
Lớp sừng bọc ngoài
Lớp đá vôi ở giữa
Lớp xà cừ ở trong cùng
2. Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai thường ngửi thấy mùi khét?
Khi mài mặt ngoài vỏ trai thường ngửi thấy có mùi khét vì lớp sừng bằng chất hữu cơ bị cháy do ma sát.
3. Dựa vào đâu để xác định tuổi của trai?
Dựa vào vòng tăng trưởng vỏ.
vòng tăng trưởng vỏ.
(?) Theo em, động tác đóng, mở vỏ của trai có mang tính chủ động hay không? Giải thích.
Động tác đóng, mở vỏ của trai là chủ động. Vì muốn mở vỏ trai thì phải cắt 2 cơ khép vỏ và khi trai chết thì vỏ thường mở ra.
(?) Quan sát hình 18.3, em thấy đầu trai nằm ở đâu?
Không thấy vì đầu đã tiêu giảm.
(?) Vỏ có vai trò gì đối với trai? Bảo vệ cơ thể
(?) Đọc mục I.2, quan sát hình 18.3, em thấy trai có cấu tạo cơ thể như thế nào?
Vỏ
Cơ khép vỏ trước
Cơ khép vỏ sau
Áo trai
Ống hút
Ống thoát
Mang
Thân
Chân
Tấm miệng
Lỗ miệng
Hình 18.3. Cấu tạo cơ thể trai (đã cắt cơ khép vỏ)
I. Hình dạng, cấu tạo:
(?) Quan sát hình 18.4, hướng thò ra của chân trai có liên hệ gì với hướng di chuyển của trai?
Chân trai thò ra theo hướng nào thì trai di chuyển theo hướng đó.
(?) Đọc mục II (SGK, tr. 63), cơ chế giúp trai di chuyển có thể được mô tả như thế nào?
Chân trai thò ra, thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ để di chuyển theo hướng chân thò ra.
(?) Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì vào miệng và mang trai.
Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo O2 đến mang và thức ăn đến miệng của trai.
(?) Đọc mục III (SGK, tr.63), em thấy cấu trúc nào tạo động lực hút nước chính của trai?
Động lực chính hút nước do hai tấm miệng phủ đầy lông luôn rung động tạo ra.
(?) Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì với môi trường nước?
Nhờ dinh dưỡng bằng cách lọc nước mà trai góp phần vào việc làm trong sạch môi trường nước.
(?) Kiểu dinh dưỡng của trai thuộc hình thức dinh dưỡng chủ động hay thụ động?
Trai chỉ lấy O2 và thức ăn trong nước hút được vào nên đó là kiểu dinh dưỡng thụ động.
Việc giai đoạn ấu trùng bám vào mang hoặc da cá một thời gian rồi mới rơi xuống bùn có ý nghĩa gì đối với việc phát tán của trai?
Do trai vận chuyển chậm chạp nên ấu trùng phải bám vào da, mang cá để nhờ cá phát tán.
(?) Đọc mục IV. (SGK, 64) và trả lời các câu hỏi sau:
Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng xảy ra trong mang trai giúp ấu trùng được bảo vệ và lượng O2 nhận được tăng lên.
Việc giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng xảy ra trong mang trai mẹ có ý nghĩa gì đối với sự tồn tại của ấu trùng?
Chứng minh rằng cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động của chúng.
Về cấu tạo: Khoang áo phát triển là nơi có mang thở, đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Liên quan đến lối sống này, phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và các giác quan, chỉ còn duy trì tấm miệng, trên có lông rung động để hút nước, cơ chân kém phát triển.
Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của chân phối hợp với đóng, mở vỏ.
Về dinh dưỡng và sinh sản: Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổ liên tục với môi trường ngoài. Dòng nước hút vào mang theo thức ăn (mảnh vụn hữu cơ, động vật nhỏ…) để đưa vào miệng và oxi để hấp thụ qua tấm mang. Nước còn đem theo tinh trùng để thụ tinh cho trứng.
Trứng, ấu trùng phát triển trong khoang áo trước khi trở thành cơ thể trưởng thành. Ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến nơi ở mới.
TRAI SÔNG
I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
II. DI CHUYỂN
Chương 4
NGÀNH THÂN MỀM
III. DINH DƯỠNG
IV. SINH SẢN
Trai sông -
Sông (nước ngọt)
Ốc sên - Trên cạn
Mực – Biển
Bạch tuộc – Biển
Sò – Biển
Ốc anh vũ – Biển
(?) Em có kết luận gì về tính đa dạng về loài và môi trường sống của ngành thân mềm?
Ngành thân mềm rất đa dạng, phong phú,
gồm nhiều loài như: trai, sò, ốc, mực, bạch tuộc… và phân bố ở khắp môi trường: biển, sông, ao hồ, trên cạn…
TRAI SÔNG
(?) Quan sát hình 18.1, 2, đọc mục I.1 (SGK, tr.62) và trả lời các câu hỏi sau:
Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp?
2. Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai thường ngửi thấy mùi khét?
3. Dựa vào đâu để xác định tuổi của trai?
Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp?
Vỏ trai có cấu tạo gồm 3 lớp:
Lớp sừng bọc ngoài
Lớp đá vôi ở giữa
Lớp xà cừ ở trong cùng
2. Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai thường ngửi thấy mùi khét?
Khi mài mặt ngoài vỏ trai thường ngửi thấy có mùi khét vì lớp sừng bằng chất hữu cơ bị cháy do ma sát.
3. Dựa vào đâu để xác định tuổi của trai?
Dựa vào vòng tăng trưởng vỏ.
vòng tăng trưởng vỏ.
(?) Theo em, động tác đóng, mở vỏ của trai có mang tính chủ động hay không? Giải thích.
Động tác đóng, mở vỏ của trai là chủ động. Vì muốn mở vỏ trai thì phải cắt 2 cơ khép vỏ và khi trai chết thì vỏ thường mở ra.
(?) Quan sát hình 18.3, em thấy đầu trai nằm ở đâu?
Không thấy vì đầu đã tiêu giảm.
(?) Vỏ có vai trò gì đối với trai? Bảo vệ cơ thể
(?) Đọc mục I.2, quan sát hình 18.3, em thấy trai có cấu tạo cơ thể như thế nào?
Vỏ
Cơ khép vỏ trước
Cơ khép vỏ sau
Áo trai
Ống hút
Ống thoát
Mang
Thân
Chân
Tấm miệng
Lỗ miệng
Hình 18.3. Cấu tạo cơ thể trai (đã cắt cơ khép vỏ)
I. Hình dạng, cấu tạo:
(?) Quan sát hình 18.4, hướng thò ra của chân trai có liên hệ gì với hướng di chuyển của trai?
Chân trai thò ra theo hướng nào thì trai di chuyển theo hướng đó.
(?) Đọc mục II (SGK, tr. 63), cơ chế giúp trai di chuyển có thể được mô tả như thế nào?
Chân trai thò ra, thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ để di chuyển theo hướng chân thò ra.
(?) Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì vào miệng và mang trai.
Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo O2 đến mang và thức ăn đến miệng của trai.
(?) Đọc mục III (SGK, tr.63), em thấy cấu trúc nào tạo động lực hút nước chính của trai?
Động lực chính hút nước do hai tấm miệng phủ đầy lông luôn rung động tạo ra.
(?) Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì với môi trường nước?
Nhờ dinh dưỡng bằng cách lọc nước mà trai góp phần vào việc làm trong sạch môi trường nước.
(?) Kiểu dinh dưỡng của trai thuộc hình thức dinh dưỡng chủ động hay thụ động?
Trai chỉ lấy O2 và thức ăn trong nước hút được vào nên đó là kiểu dinh dưỡng thụ động.
Việc giai đoạn ấu trùng bám vào mang hoặc da cá một thời gian rồi mới rơi xuống bùn có ý nghĩa gì đối với việc phát tán của trai?
Do trai vận chuyển chậm chạp nên ấu trùng phải bám vào da, mang cá để nhờ cá phát tán.
(?) Đọc mục IV. (SGK, 64) và trả lời các câu hỏi sau:
Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng xảy ra trong mang trai giúp ấu trùng được bảo vệ và lượng O2 nhận được tăng lên.
Việc giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng xảy ra trong mang trai mẹ có ý nghĩa gì đối với sự tồn tại của ấu trùng?
Chứng minh rằng cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động của chúng.
Về cấu tạo: Khoang áo phát triển là nơi có mang thở, đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Liên quan đến lối sống này, phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và các giác quan, chỉ còn duy trì tấm miệng, trên có lông rung động để hút nước, cơ chân kém phát triển.
Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của chân phối hợp với đóng, mở vỏ.
Về dinh dưỡng và sinh sản: Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổ liên tục với môi trường ngoài. Dòng nước hút vào mang theo thức ăn (mảnh vụn hữu cơ, động vật nhỏ…) để đưa vào miệng và oxi để hấp thụ qua tấm mang. Nước còn đem theo tinh trùng để thụ tinh cho trứng.
Trứng, ấu trùng phát triển trong khoang áo trước khi trở thành cơ thể trưởng thành. Ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến nơi ở mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)