Bài 18. Trai sông
Chia sẻ bởi Lê Thị Như Trang |
Ngày 05/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trai sông
Thân mềm là một ngành rất đa dạng, phong phú như: trai, sò, ốc, hến, ngao, mực. Chúng có đời sống ít họat động .
đại diện là trai sông.
Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành thân mềm (Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Sống trên mặt bùn ở đáy hồ ao, sông ngòi
Trai sông có đặc tính chung là thân có hai mảnh vỏ dính với nhau bằng một bản lề. Hình dạng, khối lượng, độ dầy và màu sắc của vỏ rất thay đổi tùy loài: Vỏ ngoài có thể từ màu vàng, xanh lục thay đổi đến nâu hay đen, mặt vỏ có thề có vạch, nốt u mép vỏ cũng có thể có gờ; mặt trong của vỏ có lớp xa cừ màu sắc thay đổi từ toàn trắng có ánh hồng, đỏ, xám và tím.
1.Vỏ trai
Hình dạng vỏ
Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. -Dưới vỏ là áo trai: + Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thánh lớp đá vôi. + Mặt trong tạo thành khoang áo( 2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân. + Đầu tiêu giảm
Cấu tạo cơ thể trai
Vỏ
Chỗ bám cơ khép vỏ sau
ống thoát
ống hút
Mang
áo trai
Chân
Thân
Lỗ miệng
Tấm miệng
Cơ khép vỏ trước
- Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí ôxi, nước theo ống thoát ra ngoài(chất thải, các-bô-níc)
-Trai ăn bằng cách dùng chân có lông mịn để hút lấy dưỡng chất khi con nhỏ. Khi trưởng thành ăn bằng cách hút lọc qua mang, tiêu thụ các rong li ti, các vi sinh vật trong nước kể cả vi khuẩn và mùn hữu cơ
ống thoát nước
ống hút nước
Hướng di
chuyển
Vòng đời và sinh sản
-Vòng đời:
Trứng được thụ tinh
ấu trùng bám vào mang trai mẹ
bám vào da và mang cá
trai trưởng thành.
-Đời sống của trai nước ngọt gồm 3 giai căn bản :
Ấu trùng
Thiếu thời
Trưởng thành
Khi nhiệt độ của môi trường nước, và các yếu tố môi sinh khác đạt đến mức thích hợp.
Trai đực phóng thích tinh trùng vào môi trường nước
Trai cái hút tinh trùng vào bên trong vỏ qua hệ thống lọc nơi mang.
Trứng thụ tinh, trai cái nuôi trứng
giai đoạn ấu trùng nơi mang
Ấu trùng lớn và được phóng thích khỏi mang trong năm đó
được giữ lại nơi mang trong mùa Đông và đợi đến mùa Xuân năm sau được thả ra.
Ấu trùng
bám được vào mang hay vi một loài cá ký chủ thích hợp để trải qua tiến trình biến thái
giai đoạn ‘thiếu thời’
Sự di động của cá giúp ấu trùng di chuyển nhiều khi đi xa khỏi vùng nước chúng sinh ra
Trong tiến trình biến thái, các trai’thiếu thời’ sẽ rời khỏi cá để bắt đầu đời sống cá nhân
-
- Với nhiều loài trai, ký chủ thích hợp, bị giới hạn có thể chỉ một loài cá duy nhất, và sự sinh tồn của trai tùy thuộc vào vào sự hiện diện của loài cá này nơi môi trường và cũng do ở nhu cầu bắt buộc phải có cá ký chủ, chỉ , chỉ một tỷ lệ nhỏ trong số từ 75 ngàn đến
3 triệu ấu trùng do một trai mẹ phóng thích ra, có thể sống qua được giai đoạn thiếu thời. Nhiều loài trai đã có những phương thức đặc biệt để tiếp cận được với cá ký chủ, ấu trùng (tùy loài) thường sống bám vào cá ký chủ trong thời gian từ 2 tuần đến 7 tháng.
-Trai trưởng thành không có khả năng di động nhiều, chúng có một ‘chân’, thò khỏi vỏ để bám vào giá thể, sau đó rụt chân để di chuyển, nhưng thường chỉ theo chiều dọc.
-Theo ước lượng thì chỉ 1 trong 1 triệu ấu trùng phát triển được thành trai ’thiều thời’. Giai đoạn thiếu thời, hay chưa phát triển về tính dục có thể kéo dài từ 2-12 năm, tùy loài. Trai trưởng thành sống khá lâu, có thể hàng chục năm và có loài đến cả thế kỷ.
-Trai sông là thành phần quan trọng trong chu trình thực phẩm của Hệ Thủy-Sinh thái. Trai lớn ăn bằng cách hút lọc qua mang, tiêu thụ các rong li ti, các vi sinh vật trong nước kể cả vi khuẩn và mùn hữu cơ. Khi chưa trưởng thành trai dùng chân có lông mịn để hút lấy dưỡng chất và sau đó trai trở thành thực phẩm cho chồn, rái cá còn trai nhỏ là nguồn thức ăn cho vịt, cò, hạc.
-Khi đóng vai trò của một hệ thống lọc tự nhiên, trai hút được các chất treo trong nước, các chất gây ô nhiễm giúp cải thiện phẩm chất của nước. Vài loài trai có thể lọc mỗi con mỗi ngày đến 40 lít nước và Trai thường được dùng như một tác nhân kiểm soát phẩm chất của nước tại sông, hồ : khi thấy trai chết nhiều hơn, là dấu hiệu báo động cho biết nước bị nhiễm độc và nếu trai biến mất thì có thể đã xảy ra vấn đề môi sinh đang bị ô nhiễm liên tục.
Trai nước ngọt tại Đông Nam Á:
Tại Đông Nam Á, cũng có một số loài trai nước ngọt sống trong nước sông, ao, hồ khắp vùng đồng bằng và cao nguyên. Trai cũng được dùng làm thực phẩm cho người và thú vật, vỏ dùng làm nguyên liệu cho các công nghiệp thủ công, mỹ nghệ. Một số loài đặc biệt tại Việt Nam như:
- Sinanodonta jourdyi, thuộc họ Unionidae: Đây là loài trai sông phổ biến nhất, phân bố rộng rãi tại Nam Việt Nam từ Tuy Hòa, Nha Trang xuống đến Kiên Giang, Cà Mâu, trên Cao nguyên như Đà lạt, Di linh sinh sống tại các hồ ao và sông suối.
- Sinohyriopsis cumingii = Trai điệp, thuộc họ Unionidae
- Cristaria herculea = Trai cánh dày, thuộc họ Unionidae. Phân bố trong vùng Nam Á đên Bắc Việt Nam.
Thân mềm là một ngành rất đa dạng, phong phú như: trai, sò, ốc, hến, ngao, mực. Chúng có đời sống ít họat động .
đại diện là trai sông.
Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành thân mềm (Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Sống trên mặt bùn ở đáy hồ ao, sông ngòi
Trai sông có đặc tính chung là thân có hai mảnh vỏ dính với nhau bằng một bản lề. Hình dạng, khối lượng, độ dầy và màu sắc của vỏ rất thay đổi tùy loài: Vỏ ngoài có thể từ màu vàng, xanh lục thay đổi đến nâu hay đen, mặt vỏ có thề có vạch, nốt u mép vỏ cũng có thể có gờ; mặt trong của vỏ có lớp xa cừ màu sắc thay đổi từ toàn trắng có ánh hồng, đỏ, xám và tím.
1.Vỏ trai
Hình dạng vỏ
Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. -Dưới vỏ là áo trai: + Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thánh lớp đá vôi. + Mặt trong tạo thành khoang áo( 2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân. + Đầu tiêu giảm
Cấu tạo cơ thể trai
Vỏ
Chỗ bám cơ khép vỏ sau
ống thoát
ống hút
Mang
áo trai
Chân
Thân
Lỗ miệng
Tấm miệng
Cơ khép vỏ trước
- Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí ôxi, nước theo ống thoát ra ngoài(chất thải, các-bô-níc)
-Trai ăn bằng cách dùng chân có lông mịn để hút lấy dưỡng chất khi con nhỏ. Khi trưởng thành ăn bằng cách hút lọc qua mang, tiêu thụ các rong li ti, các vi sinh vật trong nước kể cả vi khuẩn và mùn hữu cơ
ống thoát nước
ống hút nước
Hướng di
chuyển
Vòng đời và sinh sản
-Vòng đời:
Trứng được thụ tinh
ấu trùng bám vào mang trai mẹ
bám vào da và mang cá
trai trưởng thành.
-Đời sống của trai nước ngọt gồm 3 giai căn bản :
Ấu trùng
Thiếu thời
Trưởng thành
Khi nhiệt độ của môi trường nước, và các yếu tố môi sinh khác đạt đến mức thích hợp.
Trai đực phóng thích tinh trùng vào môi trường nước
Trai cái hút tinh trùng vào bên trong vỏ qua hệ thống lọc nơi mang.
Trứng thụ tinh, trai cái nuôi trứng
giai đoạn ấu trùng nơi mang
Ấu trùng lớn và được phóng thích khỏi mang trong năm đó
được giữ lại nơi mang trong mùa Đông và đợi đến mùa Xuân năm sau được thả ra.
Ấu trùng
bám được vào mang hay vi một loài cá ký chủ thích hợp để trải qua tiến trình biến thái
giai đoạn ‘thiếu thời’
Sự di động của cá giúp ấu trùng di chuyển nhiều khi đi xa khỏi vùng nước chúng sinh ra
Trong tiến trình biến thái, các trai’thiếu thời’ sẽ rời khỏi cá để bắt đầu đời sống cá nhân
-
- Với nhiều loài trai, ký chủ thích hợp, bị giới hạn có thể chỉ một loài cá duy nhất, và sự sinh tồn của trai tùy thuộc vào vào sự hiện diện của loài cá này nơi môi trường và cũng do ở nhu cầu bắt buộc phải có cá ký chủ, chỉ , chỉ một tỷ lệ nhỏ trong số từ 75 ngàn đến
3 triệu ấu trùng do một trai mẹ phóng thích ra, có thể sống qua được giai đoạn thiếu thời. Nhiều loài trai đã có những phương thức đặc biệt để tiếp cận được với cá ký chủ, ấu trùng (tùy loài) thường sống bám vào cá ký chủ trong thời gian từ 2 tuần đến 7 tháng.
-Trai trưởng thành không có khả năng di động nhiều, chúng có một ‘chân’, thò khỏi vỏ để bám vào giá thể, sau đó rụt chân để di chuyển, nhưng thường chỉ theo chiều dọc.
-Theo ước lượng thì chỉ 1 trong 1 triệu ấu trùng phát triển được thành trai ’thiều thời’. Giai đoạn thiếu thời, hay chưa phát triển về tính dục có thể kéo dài từ 2-12 năm, tùy loài. Trai trưởng thành sống khá lâu, có thể hàng chục năm và có loài đến cả thế kỷ.
-Trai sông là thành phần quan trọng trong chu trình thực phẩm của Hệ Thủy-Sinh thái. Trai lớn ăn bằng cách hút lọc qua mang, tiêu thụ các rong li ti, các vi sinh vật trong nước kể cả vi khuẩn và mùn hữu cơ. Khi chưa trưởng thành trai dùng chân có lông mịn để hút lấy dưỡng chất và sau đó trai trở thành thực phẩm cho chồn, rái cá còn trai nhỏ là nguồn thức ăn cho vịt, cò, hạc.
-Khi đóng vai trò của một hệ thống lọc tự nhiên, trai hút được các chất treo trong nước, các chất gây ô nhiễm giúp cải thiện phẩm chất của nước. Vài loài trai có thể lọc mỗi con mỗi ngày đến 40 lít nước và Trai thường được dùng như một tác nhân kiểm soát phẩm chất của nước tại sông, hồ : khi thấy trai chết nhiều hơn, là dấu hiệu báo động cho biết nước bị nhiễm độc và nếu trai biến mất thì có thể đã xảy ra vấn đề môi sinh đang bị ô nhiễm liên tục.
Trai nước ngọt tại Đông Nam Á:
Tại Đông Nam Á, cũng có một số loài trai nước ngọt sống trong nước sông, ao, hồ khắp vùng đồng bằng và cao nguyên. Trai cũng được dùng làm thực phẩm cho người và thú vật, vỏ dùng làm nguyên liệu cho các công nghiệp thủ công, mỹ nghệ. Một số loài đặc biệt tại Việt Nam như:
- Sinanodonta jourdyi, thuộc họ Unionidae: Đây là loài trai sông phổ biến nhất, phân bố rộng rãi tại Nam Việt Nam từ Tuy Hòa, Nha Trang xuống đến Kiên Giang, Cà Mâu, trên Cao nguyên như Đà lạt, Di linh sinh sống tại các hồ ao và sông suối.
- Sinohyriopsis cumingii = Trai điệp, thuộc họ Unionidae
- Cristaria herculea = Trai cánh dày, thuộc họ Unionidae. Phân bố trong vùng Nam Á đên Bắc Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Như Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)