Bài 18. Trai sông
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thảo |
Ngày 05/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG
Môn: SINH HỌC 7
Giáo viên thực hiện: NGUYỄN VĂN THỄ
CHƯƠNG III: NGÀNH THÂN MỀM
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I : HÌNH DẠNG CẤU TẠO NGOÀI
Vòng tăng trưởng
Đuôi vỏ
Bản lề vỏ
Đỉnh vỏ
Đầu vỏ
+ Vỏ lớn dần với tốc độ không đều theo mùa trong năm, mỗi năm tương ứng với một ngấn vỏ. Tính ngấn vỏ có thể đếm được tuổi của trai.
1. Vỏ trai
Đối chiếu với tranh xác định trên vật mẫu các bộ phận của vỏ trai ?
Thảo luận ( 2 phút )
1/ Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào?
2/ Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao ?
3/ Trai chết thì vỏ mở vì sao ?
1/ Mở vỏ trai phải cắt dây chằng phía lưng.Cắt hai cơ khép vỏ.
2/ Mùi khét vì lớp sừng bằng chất hữu cơ bị cháy do ma sát.
3/ Vì dây chằng bản lề mất tính đàn hồi làm cho vỏ không khép lại được.
Lớp sừng
Lớp đá
vôi
Lớp xà
cừ
+ Khi chúng ta nhìn vào mặt trong vỏ trai thấy có óng ánh bảy sắc cầu vòng đó là vì 7 tia ánh sáng hội tụ trên lớp xà cừ ( lăng kính hội tụ - Vật lý )
+ Lớp xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra. Nếu có hạt cát hoặc vật thể bé rơi vào đó vạt áo tiết chất hình thành lớp xà cừ đồng tâm xung quanh, nhiều lần sẽ tạo thành ngọc trai. Con người vận dụng điều này để nuôi trai lấy ngọc.
H 18.2. Cấu tạo vỏ
- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề có dây chằng với hai cơ khép vỏ. Ngoài cùng là lớp sừng, ở giữa là lớp đá vôi, trong cùng là lớp xà cừ .
CHƯƠNG III: NGÀNH THÂN MỀM
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I : HÌNH DẠNG CẤU TẠO NGOÀI
1. Vỏ trai
? Trình bày các đặc điểm cấu tạo của vỏ trai ?
2. Cơ thể trai
Cơ khép vỏ trước
Áo trai
Vỏ
chổ bám cơ
khép vỏ sau
Tấm
miệng
Thân
Lỗ miệng
ống thoát
Mang
Chân
ống hút
Thảoluân (2 phút)
1/ Em hãy xác định các bộ phận của cơ thể trai ?
2/ Trai tự vệ bằng cách nào ?
3/ Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp cách tự vệ đó ?
+ Áo trai nằm dưới vỏ, mặt ngoài tiết ra lớp xà cừ. Mặt trong áo tạo thành Khoang áo là môi trường trao đổi khí và vận chuyển thức ăn.
1/ Thân trai trên thân có tấm miệng và lỗ miệng, Chân trai, mang trai, áo trai.
2/ Co chân, khép vỏ.
3/ Nhờ có vỏ cứng và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không ăn được cơ thể nó.
Áo trai
Vỏ
ống thoát
Mang
ống hút
- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề có dây chằng với hai cơ khép vỏ. Ngoài cùng là lớp sừng, ở giữa là lớp đá vôi, trong cùng là lớp xà cừ .
CHƯƠNG III: NGÀNH THÂN MỀM
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I : HÌNH DẠNG CẤU TẠO NGOÀI
1. Vỏ trai
2. Cơ thể trai
* Cơ thể trai mềm được cấu tạo ; Gồm:
+ Đầu tiêu giảm .
+ Ngoài là Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
+ Giữa là tấm mang.
+ Thân trai phía trong; phía ngoài là chân (hình lưỡi rìu).
* Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào ?
1/ Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên ?
Ống hút
nước
Hướng di chuyển
Ống thoát nước
1/ Chân thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ làm cho trai di chuyển chậm chạp.
II. DI CHUYỂN VÀ DINH DƯỠNG
1. Di chuyển
CHƯƠNG III: NGÀNH THÂN MỀM
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I . HÌNH DẠNG CẤU TẠO NGOÀI
1. Vỏ trai
2. Cơ thể trai
II. DI CHUYỂN VÀ DINH DƯỠNG
1. Di chuyển
Trai di chuyển như thế nào ?
- Chân trai thò ra thụt vào, kết hợp đóng mỡ vỏ làm cho cơ thể di chuyển chậm chạp ( 20 – 30cm/h ).
2. Dinh dưỡng:
1/ Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai ?
2/ Nêu kiểu dinh dưỡng của trai ? ( Thụ động hay chủ động ).
3/ Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì với môi trường nước ?
1/ Thức ăn (Vụn hữu cơ và động vật nguyên sinh) và oxi cho trai.
2/ Kiểu thụ động
3/ Lọc sạch môi trường nước
Ống thoát nước
Ống hút
nước
Thảo luận ( 2 phút )
- Trai dinh dưỡng thụ động.
- Thức ăn : là Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ được lấy từ quá trình lọc nước.
- Trao đổi oxy qua mang.
- Chân trai thò ra thụt vào, kết hợp đóng mỡ vỏ và hút,thoát nước qua ống hút làm cho cơ thể di chuyển chậm chạp.
Trai dinh dưỡng như thế nào ?
CHƯƠNG III: NGÀNH THÂN MỀM
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I . HÌNH DẠNG CẤU TẠO NGOÀI
1. Vỏ trai
2. Cơ thể trai
II. DI CHUYỂN VÀ DINH DƯỠNG
2. Dinh dưỡng:
1. Di chuyển
III. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
Thào luận ( 2 phút )
1/ Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai ?
2/ Ý nghĩa của ấu trùng bám vào mang và da cá ?
1/ Trứng được phát triển trong mang trai mẹ được bảo vệ và tăng lượng oxi .
2/ Ấu trùng bám vào mang và da cá:
* Phát tán tới các môi trường sống.
* Giàu thức ăn và được bảo vệ an toàn, .
- Trai phân tính.
- Trứng được giữ trong mang mẹ → Ấu trùng → bám vào da và mang cá → Bùn → trai trưởng thành .
Trai sinh sản và phát triển như thế nào ?
Câu 2: Hãy chọn và đánh dấu x vào ô □ cho ý trả lời đúng nhất:
2/ Trai hút nước vào khoang áo, là nhờ:
a) Vỏ trai mở ra tạo lực hút.
b) Sự đóng mở của cơ khép vỏ.
c) Sự rung dộng của các lông trên hai đôi tấm miệng
d) Cả a,b,c đều đúng.
1/ Trai di chuyển được
trong bùn là nhờ :
a) Chân trai thò ra và thụt vào
b) Trai hút và phun nước.
c) Chân thò ra, thụt vào kết hợp với sự đóng mở của vỏ.
d) Cả a,b,c đều sai..
x
x
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ và cơ thể trai ?
Dặn dò
- Học bài theo câu hỏi sgk.
- Làm bài tập theo vở bài tập in.
- đọc thêm mục “ em có biết ”.
- Soạn bài 19 sgk và sưu tầm một số vỏ sò, ốc mà em thường gặp.
HƯỚNG DẨN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KHÓ
Câu 1: Xem bài học.
Câu 2: Xem phần dinh dưỡng của trai.
Câu 3: Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi cá vượt bờ mang theo ấu rùng trai vào ao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)