Bài 18. Trai sông

Chia sẻ bởi Lan Anh | Ngày 05/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:


PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG ẢNG
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
+ Em hãy kể tên các ngành động vật mà em đã học?
Kiểm tra bài cũ
- Các ngành động vật đã học là:
Ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang,
các ngành giun ( giun dẹp, giun tròn, giun đốt)
Ngao
Sống ở nước ngọt
Vẹm
Sống ở nước mặn
Ốc sên
Sống ở trên cạn
Bạch tuộc
S?ng ? nu?c m?n
Mực
Sống ở nước mặn
Trai sông
Sống ở nước ngọt
Chương 4: Ngành thân mềm
Tiết 19 Bài 18 : TRAI SÔNG
I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO NGOÀI
Đầu vỏ¸
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng
1
2.
4
3
5
1. Vỏ trai
Đỉnh vỏ
H18.1 Hình dạng vỏ
I .Hỡnh d?ng, c?u t?o
+ Vỏ trai gồm mấy mấy mảnh ?
+Chúng được gắn với nhau bằng gì?
KL :Gồm 2 mảnh gắn với nhau bởi dây chằng bản lề.
1.Vỏ trai
1
2
3
4
5
H 18.1 Hình dạng vỏ
I. Hỡnh d?ng, c?u t?o.
1. V? trai.
1
2
3
+ V? trai g?m ba l?p:
1. Lớp sừng
2. Lớp đá vôi
3. Lớp xà cừ
+ Vỏ trai có cấu tạo gồm những lớp nào?
H18.2 Cấu tạo vỏ
Cứng , có khả năng khép mở.
Vỏ trai có đặc điểm gì phù hợp với chức năng bảo vệ?
Bảo vệ cơ thể trai
I Hỡnh d?ng c?u t?o
1. V? trai
2. Co th? trai
Xác định tên các cơ quan ứng với vị trí các số 1, 2 ... 11 cho phù hợp?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
H18.3 Cấu tạo cơ thể trai
11
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1.Tấm mang
8.Cơ khép vỏ sau
10.Áo trai
4.Chân
6.Ống thoát
7.Mang
5.Ống hút
2.Lỗ miệng
9.Cơ khép vỏ trước
3.Thân
11.Vỏ
THẢO LUẬN TRẢ LỜI CÂU HỎI
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ? Trai chết thì mở vỏ, tại sao ?
Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy mùi khét, vì sao ?
Phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ trước và sau ở trai. Lập tức vỏ trai sẽ mở ra. Chính vì thế khi trai chết, vỏ thường mở ra.
Có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các động vật khác nên khi mài chúng có mùi khét
Áo trai
Mặt ngoài áo trai có tác dụng gì?
Mặt trong áo trai có vai trò gì?

Sinh ra lớp vỏ đá vôi
Tạo thành khoang áo, là môi trường dinh dưỡng của trai
Quan sỏt co th? trai cỏc em cú th?y d?u trai dõu khụng?
Đầu trai tiêu giảm.
2. Cơ thể trai
I Hình dạng, cấu tạo
1. Vỏ trai
2. Cơ thể trai
II. Di chuyển
Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?
Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân đồng thời với việc khép vỏ lại tạo lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.
I Hình dạng, cấu tạo
1. Vỏ trai
2. Cơ thể trai
II. Di chuyển
Trai tự vệ bằng cách nào?
Khi gặp nguy hiểm trai thu mình vào vỏ và trốn xuống bùn.


III. Dinh du?ng
Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai?
Dòng nước vào
oxi
Vụn hữu cơ, vi sinh vật
Mang
Miệng
Tấm mang
Lỗ miệng
Mang
Nước vào
Nước ra

II. Dinh du?ng
Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai?
Dinh dưỡng thụ động
T?m mang
Lỗ miệng
Mang
Nước vào
Nước ra
IV. Sinh sản
Nghiên cứu thông tin sgk tìm từ thích hợp điền vào vị trí tương ứng với các số trong sơ đồ sau?
Trai sông
Trai đực
Trứng
Theo dòng nước
Trứng được tụ tinh
Bám vào mang cá
1
2
3
4
IV. Sinh sản
Nghiên cứu thông tin sgk tìm tìm ý thích hợp điền vào vị trí tương ứng với các số trong sơ đồ sau?
Trai sông
Trai đực
Trứng
Theo dũng nu?c
Trứng được thụ tinh
Bám vào da cá
1
2
3
4
Tinh trùng
Trai cái
Ấu trùng
Trai con
(ở bùn)
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau ?
Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ?
2. Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào da và mang cá?
Đáp án:
Bảo vệ trứng và ấu trùng
2. Giúp trai phát triển nòi giống rộng rãi
Trả lời câu hỏi sau:
Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?
Góp phần làm sạch môi trường nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống.
Vì ấu trùng bám vào mang và da cá.








Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lan Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)