Bài 18. Trai sông

Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Lan | Ngày 05/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

ở nước ta, ngành thân mềm rất đa dạng, phong phú như: trai, sò, ốc, hến, ngao, mực... Và phân bố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn.
Chương
4
Ngành thân mềm
Trai sông
Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn mình trong bùn cát.
Ti?t 19- Bài 18
Ngành thân mềm
Trai sông
Hình dạng vỏ
Chương 4
Ngành thân mềm
Trai sông
Hình dạng vỏ
Cấu tạo vỏ
Chương 4
Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao ?
I- HÌNH DẠNG - CẤU TẠO
1/ Vỏ trai :Vỏ gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng .

D�y ch?ng c�ng 2 cơ khép vỏ : điều chỉnh hoạt động đóng , mở vỏ .
Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp : lớp sừng , lớp đá vôi , lớp xà cừ .
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào?
Hình dạng vỏ
Cấu tạo cơ thể trai

Ngành thân mềm
Trai sông
Chương 4
Cấu tạo cơ thể trai
2/ Cơ thể trai : gồm :
Ngoài có áo trai tạo thành khoang áo có ống hút và ống thoát nước .
Giữa là 2 tấm mang .
Trong có thân trai và chân hình lưỡi rìu .
Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm .
Ngành thân mềm
Trai sông
Chương 4
Trai di chuyển và dinh dưỡng
Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên ?
ống thoát nước
ống hút nước
Hướng di
chuyển
Ngành thân mềm
Trai sông
Chương 4
Trai di chuyển và dinh dưỡng
Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng trai và mang trai ?
- Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động).
Cấu tạo cơ thể trai
ống
hút nước
ống thoát nước
Hướng
di chuyển
II- DI CHUYỂN - DINH DƯỠNG :
Di chuyển nhờ sự thò ra thụt vào của chân rìu , kết hợp với hoạt động đóng mở vỏ .
Thức ăn : vụn hữu cơ , ĐV nguyên sinh .
Dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ 2 đôi tấm miệng .
Hô hấp qua 2 đôi tấm mang .
? Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất . Ngoài ra ở đây rất giàu dưỡng khí và thức ăn .
? Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : được bảo vệ di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống .
III- SINH SẢN :
Trai phân tính . Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng .
Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất . Ngoài ra ở đây rất giàu dưỡng khí và thức ăn .


Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống , tăng cường lượng ôxi và được bảo vệ .


Trai tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ?
Trai tự vệ bằng cách rút cơ thể vào và đóng
� 2 mảnh vỏ cứng rắn lại .
Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ?
? Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ , động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác , góp phần lôc sạch môi trường nước , giống như những máy lọc sống .
Nhiều ao đào để thả cá , trai không thả nuôi mà tự nhiên có , tại sao ?
? Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá nên khi trưởng thành đã có ở trong ao .
EM CÓ BIẾT?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)