Bài 18. Trai sông
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Hà |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MĨ HÀO
TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUANG
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
TỔ: HÓA – SINH
GV: PHẠM THỊ THU HÀ
NGÀNH THÂN MỀM
CHƯƠNG 4
Bài 18
TRAI SÔNG
Trai sông sống ở đâu? Có hình dạng như thế nào?
Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngồi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn.
Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngồi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn.
Hình dạng ngoài
Chương 4
Bài 18
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
1. Vỏ trai
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
Cấu tạo vỏ
Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?
Vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở động vật khác nên khi mài nóng cháy, chúng có mùi khét.
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
1. Vỏ trai
Vỏ trai gồm hai mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài. Có 3 lớp
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
2. Cơ thể trai
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm gì?
Bài 18
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
1. Vỏ trai
2. Cơ thể trai
Cấu tạo cơ thể trai
- Ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
- Giữa: Tấm mang.
- Trong: Thân trai, chân trai, lỗ miệng, tấm miệng.
1. Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
2. Trai tự bảo vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp cách tự vệ đó?
Hs đọc thông tin sgk và quan sát tranh
Cấu tạo cơ thể trai
Thảo luận (3ph) trả lời câu hỏi:
Cơ thể trai gồm:
Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ lại. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể chúng.
Cơ thể trai gồm:
- Ngoài:
Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
- Giữa:
Tấm mang.
- Trong:
Thân trai, chân trai, lỗ miệng, tấm miệng.
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
II/ DI CHUYỂN
H18.4. Trai di chuyển và dinh dưỡng
Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rảnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.
HS đọc thông tin QS hình 18.4, giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?
Chân trai hình rìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ di chuyển
Trai di chuyển như thế nào?
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
II/ DI CHUYỂN
III/ DINH DƯỠNG
Trai di chuyển và dinh dưỡng
Cấu tạo cơ thể trai
Hs đọc thông tin, quan sát h18.3,4, thảo luận (2 ph) để trả lời câu hỏi:
1. Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng trai và mang trai?
2. Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động)?
Nước qua ống hút, đem thức ăn đến miệng trai và ôxi đến mang trai.
Kiểu dinh dưỡng ở trai như thế gọi là dinh dưỡng thụ động.
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
II/ DI CHUYỂN
III/ DINH DƯỠNG
- Dinh dưỡng thụ động
- Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Hô hấp bằng mang.
Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước.
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
II/ DI CHUYỂN
III/ DINH DƯỠNG
IV/ SINH SẢN
HS đọc thông tin sgk, thảo luận 2 ph trả lời câu hỏi:
1. Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
2. Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
Trứng phát triển trong mang trai mẹ được bảo vệ và tăng lượng ôxi.
Ấu trùng bám vào mang, da cá tăng lượng ôxi, được bảo vệ.
- Cơ thể trai phân tính
- Thụ tinh ngoài.
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao.
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
II/ DI CHUYỂN
III/ DINH DƯỠNG
IV/ SINH SẢN
1. Vỏ trai:
2. Cơ thể trai
Vỏ trai gồm hai mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài. Có 3 lớp: Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
Gồm: - Ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
Chân trai hình rìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ di chuyển
- Dinh dưỡng thụ động
- Thụ tinh ngoài.
- Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Hô hấp bằng mang.
- Giữa: Tấm mang.
- Trong: Thân trai, chân rìu, lỗ miệng, tấm miệng.
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
- Cơ thể trai phân tính.
Những câu dưới đây là đúng hay sai? Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống.
1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.
2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai.
3. Trai di chuyển nhờ chân rìu.
4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.
5. Trai lưỡng tính.
Đ
S
Đ
S
Đ
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện của ngành thân mềm.
- Xem tiếp bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
trân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUANG
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
TỔ: HÓA – SINH
GV: PHẠM THỊ THU HÀ
NGÀNH THÂN MỀM
CHƯƠNG 4
Bài 18
TRAI SÔNG
Trai sông sống ở đâu? Có hình dạng như thế nào?
Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngồi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn.
Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngồi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn.
Hình dạng ngoài
Chương 4
Bài 18
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
1. Vỏ trai
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
Cấu tạo vỏ
Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?
Vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở động vật khác nên khi mài nóng cháy, chúng có mùi khét.
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
1. Vỏ trai
Vỏ trai gồm hai mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài. Có 3 lớp
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
2. Cơ thể trai
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm gì?
Bài 18
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
1. Vỏ trai
2. Cơ thể trai
Cấu tạo cơ thể trai
- Ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
- Giữa: Tấm mang.
- Trong: Thân trai, chân trai, lỗ miệng, tấm miệng.
1. Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
2. Trai tự bảo vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp cách tự vệ đó?
Hs đọc thông tin sgk và quan sát tranh
Cấu tạo cơ thể trai
Thảo luận (3ph) trả lời câu hỏi:
Cơ thể trai gồm:
Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ lại. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể chúng.
Cơ thể trai gồm:
- Ngoài:
Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
- Giữa:
Tấm mang.
- Trong:
Thân trai, chân trai, lỗ miệng, tấm miệng.
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
II/ DI CHUYỂN
H18.4. Trai di chuyển và dinh dưỡng
Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rảnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.
HS đọc thông tin QS hình 18.4, giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?
Chân trai hình rìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ di chuyển
Trai di chuyển như thế nào?
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
II/ DI CHUYỂN
III/ DINH DƯỠNG
Trai di chuyển và dinh dưỡng
Cấu tạo cơ thể trai
Hs đọc thông tin, quan sát h18.3,4, thảo luận (2 ph) để trả lời câu hỏi:
1. Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng trai và mang trai?
2. Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động)?
Nước qua ống hút, đem thức ăn đến miệng trai và ôxi đến mang trai.
Kiểu dinh dưỡng ở trai như thế gọi là dinh dưỡng thụ động.
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
II/ DI CHUYỂN
III/ DINH DƯỠNG
- Dinh dưỡng thụ động
- Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Hô hấp bằng mang.
Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước.
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
II/ DI CHUYỂN
III/ DINH DƯỠNG
IV/ SINH SẢN
HS đọc thông tin sgk, thảo luận 2 ph trả lời câu hỏi:
1. Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
2. Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
Trứng phát triển trong mang trai mẹ được bảo vệ và tăng lượng ôxi.
Ấu trùng bám vào mang, da cá tăng lượng ôxi, được bảo vệ.
- Cơ thể trai phân tính
- Thụ tinh ngoài.
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao.
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
II/ DI CHUYỂN
III/ DINH DƯỠNG
IV/ SINH SẢN
1. Vỏ trai:
2. Cơ thể trai
Vỏ trai gồm hai mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài. Có 3 lớp: Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
Gồm: - Ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
Chân trai hình rìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ di chuyển
- Dinh dưỡng thụ động
- Thụ tinh ngoài.
- Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Hô hấp bằng mang.
- Giữa: Tấm mang.
- Trong: Thân trai, chân rìu, lỗ miệng, tấm miệng.
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
- Cơ thể trai phân tính.
Những câu dưới đây là đúng hay sai? Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống.
1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.
2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai.
3. Trai di chuyển nhờ chân rìu.
4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.
5. Trai lưỡng tính.
Đ
S
Đ
S
Đ
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện của ngành thân mềm.
- Xem tiếp bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
trân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)