Bài 18. Trai sông

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diệp | Ngày 04/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT TIẾT HỌC THÚ VỊ
VÀ BỔ ÍCH!
CHƯƠNG
4
NGÀNH THÂN MỀM
Trai sông
Tiết 19
Đầu vỏ
4
2
3
5
1
Hãy quan sát và chú thích hình vẽ?
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
Hãy quan sát và phân biệt đầu, đuôi của trai sông?
Đầu vỏ hơi tròn,
đuôi hơi nhọn
CHƯƠNG
4
NGÀNH THÂN MỀM
CHƯƠNG
4
NGÀNH THÂN MỀM
Trai sông
Tiết 19
Lớp xà cừ
Lớp đá vôi
Lớp sừng
1
2
3
Cấu tạo vỏ
Sản phẩm từ lớp vỏ xà cừ

Cấu tạo cơ thể trai (đã cắt cơ khép vỏ)
Trai di chuyển và dinh dưỡng
Cấu tạo cơ thể trai (đã cắt cơ khép vỏ)
Trai dinh dưỡng
Trai cái
Tinh trùng
Trai con
(ở bùn)
ấu trùng
(trong mang trai m?)
Sơ đồ sinh sản của trai sông
GHI NHỚ:
Trai sông là đại diện của ngành Thân mềm.
Chúng có lối sống chui rúc trong bùn,
di chuyển chậm chạp, có 2 mảnh vỏ
bằng đá vôi che chở bên ngoài. Phần đầu
cơ thể trai tiêu giảm nhưng nhờ hai đôi
tấm miệng và hai đôi tấm mang, trai lấy được
thức ăn và ôxi
Những câu dưới đây là đúng hay sai? Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống.
1. Trai xếp vào ngành Thân mềm vì có thân mềm không phân đốt
2. Cơ thể trai gồm ba phần: Đầu trai, thân trai và chân trai
3. Trai di chuyển nhờ chân rìu
4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào
5. Trai lưỡng tính
Đ
S
S
Đ
Đ
Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu sau:

Chân trai gắn với:
Phần đầu
B. Phần thân
C. Phần đuôi
Đ
S
S
S
D. Phần thân và phần đuôi
Về nhà học bài và trả lời câu hỏi Sgk – T64
+ Đọc mục em có biết.
+ Chuẩn bị trai sông, ốc sên, sò,
mai mực, ốc vặn
để chuẩn bị cho tiết sau thực hành
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe!
Chúc các em học sinh chăm ngoan!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)