Bài 18. Trai sông
Chia sẻ bởi Lương Thị Dung |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chúc các em một giờ học tốt -
chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp 7B
Kiểm tra bài cũ:
1. Trỡnh bày cấu tạo ngoài của giun đất? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng ?
Giun đất xuất hiện nh?ng cơ quan mới nào?
A. Hệ tiêu hoá . B. Hệ thần kinh.
C. Hệ tuần hoàn. D. Hệ sinh dục.
E. Hệ bài tiết. G. Hệ cơ xương.
* Cấu tạo ngoài:
- Cơ thể dài, thuôn hai đầu.
- Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có một vòng tơ (chi bên).
- Có đai sinh dục, lỗ sinh dục.
* Lợi ích của giun đất đối với đất trồng:
Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
NGÀNH THÂN MỀM
Trai sông
(Sống ở hồ, ao, sông ngòi)
Bạch tuộc
(Sống ở biển)
Sò
(Sống ở ven biển)
Mực
(Sống ở biển)
Ốc sên
(Sống ở trên cạn)
Em có nhận xét gì về số lượng loài và môi trường sống của các loài trong ngành thân mềm?
Ngành Thân mềm ở nước ta rất đa dạng, phong phú như: Trai, ốc, sò, mực, bạch tuộc… và phân bố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn…
NGÀNH THÂN MỀM
CHƯƠNG 4
Bài 18
TRAI SÔNG
Trai sông sống ở đâu? Có hình dạng như thế nào?
Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngồi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn.
Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngồi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn.
Hình dạng ngoài
Chương 4
Bài 18
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
Lớp xà cừ
Lớp đá vôi
Lớp sừng
Cấu tạo vỏ
NGÀNH THÂN MỀM
Chương 4
Bài 18
TRAI SÔNG
Sản phẩm từ lớp vỏ xà cừ
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
Bài 18
Cấu tạo cơ thể trai (đã cắt cơ khép vỏ)
Chương 4
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
Bài 18
Chương 4
NGÀNH THÂN MỀM
Bài 18
TRAI SÔNG
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
Trai di chuyển và dinh dưỡng
Cấu tạo cơ thể trai
Oxi
Nước
(Thức ăn, oxi)
Thức ăn
Chất thải
Ống hút
Ống thoát
Mang
Lỗ miệng
Cacbonic
Tấm miệng
Tấm miệng
Tấm miệng
NGÀNH THÂN MỀM
CHƯƠNG 4
TRAI SÔNG
Tinh trùng
Trai cái
Ấu trùng
(sống trong mang mẹ)
Trai con
(ở bùn)
NGÀNH THÂN MỀM
CHƯƠNG 4
TRAI SÔNG
Những câu dưới đây là đúng hay sai? Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống.
1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.
2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai.
3. Trai di chuyển nhờ chân rìu.
4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.
5. Trai lưỡng tính.
Đ
S
Đ
S
Đ
Củng cố
Tìm cụm từ thích hợp điền vào số 1, 2, 3…. 7 trong các câu sau:
Trai sông là đại diện của ngành ……(1)…..... Chúng có lối sống ……(2)… trong bùn và di chuyển …..(3)….....Có 2 mảnh vỏ bằng …(4)… che chở bên ngoài. Phần ..(5).. trai tiêu giảm. Trai lấy được thức ăn và oxi nhờ 2 đôi …..(6)…… và ……(7)……
Thân mềm
chui rúc
chậm chạp
Đá vôi
đầu
tấm mang
tấm miệng
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện của ngành thân mềm.
- Xem tiếp bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
trân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp 7B
Kiểm tra bài cũ:
1. Trỡnh bày cấu tạo ngoài của giun đất? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng ?
Giun đất xuất hiện nh?ng cơ quan mới nào?
A. Hệ tiêu hoá . B. Hệ thần kinh.
C. Hệ tuần hoàn. D. Hệ sinh dục.
E. Hệ bài tiết. G. Hệ cơ xương.
* Cấu tạo ngoài:
- Cơ thể dài, thuôn hai đầu.
- Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có một vòng tơ (chi bên).
- Có đai sinh dục, lỗ sinh dục.
* Lợi ích của giun đất đối với đất trồng:
Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
NGÀNH THÂN MỀM
Trai sông
(Sống ở hồ, ao, sông ngòi)
Bạch tuộc
(Sống ở biển)
Sò
(Sống ở ven biển)
Mực
(Sống ở biển)
Ốc sên
(Sống ở trên cạn)
Em có nhận xét gì về số lượng loài và môi trường sống của các loài trong ngành thân mềm?
Ngành Thân mềm ở nước ta rất đa dạng, phong phú như: Trai, ốc, sò, mực, bạch tuộc… và phân bố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn…
NGÀNH THÂN MỀM
CHƯƠNG 4
Bài 18
TRAI SÔNG
Trai sông sống ở đâu? Có hình dạng như thế nào?
Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngồi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn.
Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngồi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn.
Hình dạng ngoài
Chương 4
Bài 18
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
Lớp xà cừ
Lớp đá vôi
Lớp sừng
Cấu tạo vỏ
NGÀNH THÂN MỀM
Chương 4
Bài 18
TRAI SÔNG
Sản phẩm từ lớp vỏ xà cừ
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
Bài 18
Cấu tạo cơ thể trai (đã cắt cơ khép vỏ)
Chương 4
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
Bài 18
Chương 4
NGÀNH THÂN MỀM
Bài 18
TRAI SÔNG
NGÀNH THÂN MỀM
TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4
Trai di chuyển và dinh dưỡng
Cấu tạo cơ thể trai
Oxi
Nước
(Thức ăn, oxi)
Thức ăn
Chất thải
Ống hút
Ống thoát
Mang
Lỗ miệng
Cacbonic
Tấm miệng
Tấm miệng
Tấm miệng
NGÀNH THÂN MỀM
CHƯƠNG 4
TRAI SÔNG
Tinh trùng
Trai cái
Ấu trùng
(sống trong mang mẹ)
Trai con
(ở bùn)
NGÀNH THÂN MỀM
CHƯƠNG 4
TRAI SÔNG
Những câu dưới đây là đúng hay sai? Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống.
1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.
2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai.
3. Trai di chuyển nhờ chân rìu.
4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.
5. Trai lưỡng tính.
Đ
S
Đ
S
Đ
Củng cố
Tìm cụm từ thích hợp điền vào số 1, 2, 3…. 7 trong các câu sau:
Trai sông là đại diện của ngành ……(1)…..... Chúng có lối sống ……(2)… trong bùn và di chuyển …..(3)….....Có 2 mảnh vỏ bằng …(4)… che chở bên ngoài. Phần ..(5).. trai tiêu giảm. Trai lấy được thức ăn và oxi nhờ 2 đôi …..(6)…… và ……(7)……
Thân mềm
chui rúc
chậm chạp
Đá vôi
đầu
tấm mang
tấm miệng
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện của ngành thân mềm.
- Xem tiếp bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC.
trân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)