Bài 18. Trai sông

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Liên | Ngày 04/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN
TỔ: SINH - THỂ DỤC
Ng�y: 30 thỏng 10 nam 2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:Đặc điểm chung của ngành giun đốt?
Câu 2: Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông?
Ngành thân mềm rất đa dạng và phong phú như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực....và phân bố ở khắp các môi trường: Biển, sông, ao, hồ, trên cạn...
CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM
Hình: 18.1 Hình dạng vỏ
1. Vỏ trai
I. Hình dạng và cấu tạo:
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
- Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề.
- Dây chằng ở bản lề cùng với 2 cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ
H 18.2. C?u t?o v?
1. Vỏ trai
I. Hình dạng và cấu tạo:
- Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề.
- Dây chằng ở bản lề cùng với 2 cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ
?-
Gồm 3 lớp
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
2. Cơ thể trai
Các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào?
2. Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?
1. Vỏ trai
I. Hình dạng và cấu tạo:
- Luồng lưỡi dao qua khe vỏ cắt 2 cơ khép vỏ.
1. Vỏ trai
I. Hình dạng và cấu tạo:
2. Cơ thể trai
1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào?
2. Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?
- Phía ngoài có lớp sừng bằng chất hữu cơ bị ma sát -> nóng cháy -> mùi khét
Cơ khép vỏ
Động tác đóng vỏ
Động tác mở vỏ
1. Vỏ trai
I. Hình dạng và cấu tạo:
2. Cơ thể trai
Quan sát hình 18.3 nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể trai?
Cơ khép vỏ trước
Vỏ
Chỗ bám cơ thể vỏ sau
Ống thoát
Ống hút
Mang
Áo trai
Chân
Thân
Lỗ miệng
Tấm miệng
Ngo�i: �o trai t?o th�nh khoang áo có ?ng hút v� ?ng thoát nu?c.
Gi?a: 2 t?m mang
Trong: Thân trai, chân trai
1. Vỏ trai
I. Hình dạng và cấu tạo:
2. Cơ thể trai
Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó?
Ngo�i: �o trai tạo th�nh khoang áo có ?ng hút v� ?ng thoát nu?c.
Gi?a: 2 t?m mang
Trong: Thân trai, chân trai
Co chân, khép vỏ nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc.
II. Di chuyển
?- Chõn trai thũ ra r?i th?t v�o k?t h?p v?i d?ng tỏc dúng m? v? -> di chuy?n
1. Vỏ trai
I. Hình dạng và cấu tạo:
2. Cơ thể trai
Quan sỏt hỡnh 18.3, 18.4 k?t h?p thụng tin SGK cho bi?t?
?- Ki?u dinh du?ng th? d?ng
Th?c an: D?ng v?t nguyờn sinh, v?n h?u co.
Hụ h?p: trao d?i khớ qua mang.
1. Vỏ trai
I. Hình dạng và cấu tạo:
2. Cơ thể trai
II. Di chuyển
III. Dinh dưỡng
IV. Sinh sản
Trai sông phân tính
Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
1. Vỏ trai
I. Hình dạng và cấu tạo:
2. Cơ thể trai
II. Di chuyển
III. Dinh dưỡng
1. Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
2. Ấu trùng bám vào mang và da cá?
3. Tại sao nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có?
Củng cố - Kiểm tra đánh giá:
Hãy khoanh tròn câu mà em xác định là đúng:

Bài 1: Con trai sông có lối sống:
a. Nổi trên nước như các động vật nguyên sinh
b. Sống ở ao hồ, sông ngòi.
c. Sống ở biển
Bài 2: Sự giống nhau giữa giun đất và trai sông:
a. Cơ thể đối xứng 2 bên
b. Đều sống trong môi trường nước
c. Đều sống trong đất ẩm
d. Đều sử dụng thực vật làm thức ăn
DẶN DÒ
Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
Soạn bài 19
Chuẩn bị một số mẫu thân mềm khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)