Bài 18. Trai sông

Chia sẻ bởi Y -Nia Byă | Ngày 04/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2012
Bạch tuộc

Mực
Ốc sên
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Trai sông
Ốc vặn
1. Vỏ trai:
I. Hình dạng, cấu tạo:
1. Vỏ trai:
I. Hình dạng, cấu tạo:
H 18.2. Cấu tạo vỏ
1
2
3
Lớp xà cừ
Lớp đá vôi
Lớp sừng
1. Vỏ trai:
I. Hình dạng, cấu tạo:
- Vỏ trai gồm có mấy mảnh?
I. Hình dạng, cấu tạo:
Vỏ
Cơ khép
vỏ trước
Chỗ bám cơ khép vỏ sau
ống thoát
Mang
ống hút
Chân
Thân
Lỗ miệng
Tấm miệng
áo trai
H 18.3. Cấu tạo cơ thể trai
1. Vỏ trai:
2. Cơ thể trai:
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên ?
Ống hút nước
Ống thoát nước
Hướng di chuyển
I. Hình dạng, cấu tạo:
1. Vỏ trai:
2. Cơ thể trai:
II.Di chuyển :
Vỏ trai hé mở Chân trai thò ra  Sau đó thụt vào  Vỏ trai đóng lại Tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở ống thoát  Làm trai tiến về phía trước.
Chất thải
III. Dinh dưỡng
Trai sông
Trai đực
Trứng
(Theo dòng nước)
Trứng đã thụ tinh
Ấu trùng bám vào da cá
1
2
3
4
(ở trong mang mẹ )
Tinh trùng
Trai cái
ấu trùng
Trai con
(ở bùn)
(ở trong mang mẹ )
Vòng đời phát triển của trai sông
IV. Sinh sản
Kiểm tra – đánh giá
Câu hỏi 1: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả.
Trả lời: trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ cứng chắc kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
Câu 2:: Em hãy chú thích vào các số thứ tự trên tranh
1
Vỏ
Chân
Mang
Cơ khép vỏ
Tấm miệng
5
4
3
2
Kiểm tra – đánh giá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Y -Nia Byă
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)