Bài 18. Trai sông

Chia sẻ bởi Võ Văn Dũng | Ngày 04/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT VẠN NINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
sinh học 7
BÀI GIẢNG
Hãy cho biết tên những ngành động vật đã học ?
Chương I : Ngành động vật nguyên sinh :
Chương III : Các ngành giun :
Chương II : Ngành ruột khoang :
Ngành giun dẹp :
Ngành giun đốt :
Ngành giun tròn :
Trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, trùng sốt rét, …
Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô, …
Sán lá gan, sán bã trầu, …
Giun đũa, giun kim, giun chỉ, …
Giun đất, đỉa, giun đỏ, …
Kể tên một số đại diện của ngành đó ?
Bạch tuộc

Mực
Ốc sên
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
Trai sông
Ốc vặn
Ngành thân mềm rất đa dạng, phong phú như : Trai, sò, ốc, hến, ngao, mực... và phân bố ở khắp các môi trường : Biển, sông, ao, hồ, trên cạn.
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
Trai sông sống ở đâu ?
 Sống ở đáy hồ ao, sông ngòi ; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát.
1. Vỏ trai :
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
1. Vỏ trai :
Đầu
vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi
vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
Hãy xác định các phần trên vỏ trai ?
Hình 18.1. Hình dạng vỏ
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
Vỏ trai gồm mấy mảnh ?
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
1. Vỏ trai :
Bản lề
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
Vỏ trai có cấu tạo như thế nào ?
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
Vỏ trai có 3 lớp
1. Vỏ trai :
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
Lớp xà cừ
Lớp đá vôi
Lớp sừng
Lớp
sừng
Lớp
xà cừ
Sản phẩm từ lớp vỏ xà cừ
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
1. Vỏ trai :
2. Cơ thể trai :
H 18.3. Cấu tạo cơ thể trai
Cơ thể trai có cấu tạo thế nào ?
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
1. Vỏ trai :
2. Cơ thể trai :
- Cơ thể có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.
Vỏ
Áo trai
Ống thoát
Ống hút
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
1. Vỏ trai :
2. Cơ thể trai :
- Cơ thể có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.
Gồm 3 lớp :
Lớp ngoài : áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát
Vỏ
Áo trai
Mang
Ống thoát
Ống hút
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
1. Vỏ trai :
2. Cơ thể trai :
- Cơ thể có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.
Gồm 3 lớp :
Lớp ngoài : áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát
Lớp giữa : hai tấm mang
Tấm miệng
Lỗ miệng
Thân
Chân
Áo trai
Mang
Ống thoát
Ống hút
Vỏ
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
1. Vỏ trai :
2. Cơ thể trai :
- Cơ thể có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.
Gồm 3 lớp :
Lớp ngoài : áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát
Lớp giữa : hai tấm mang
Lớp trong : thân trai, chân rìu, lỗ miệng, tấm miệng
Quan sát hình 18.1, 18.2, 18.3, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi :
1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ? Trai chết thì vỏ mở, tại sao ?
2. Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét? Vì sao ?
Để mở vỏ trai quan sát bên trong phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ :
Cắt 2 cơ khép vỏ trước và sau ở trai.
Cắt dây chằng phớa lung
- Điều ấy chứng tỏ sự mở ra là do tính tự động của trai (do dây chằng bản lề trai có tính đàn hồi cao). Chính vì thế khi trai chết, vỏ thường mở ra.
Mài mặt ngoài vỏ thấy có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng bằng chất hữu cơ nên khi mài ? bị ma sát ? nóng cháy, chúng có mùi khét.
3. Trai tự vệ bằng cách nào ? Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó ?
Trai tự vệ bằng cách co chân khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể tách vỏ ra để ăn phần mềm của chúng.
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
Ống hút nước
Ống thoát nước
Hướng di chuyển
Vỏ trai hé mở  Chân trai thò ra  Sau đó thụt vào Vỏ trai đóng lại  Tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở ống thoát  Làm trai tiến về phía trước.
Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
Trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 - 30cm/giờ
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
III. Dinh dưỡng :
Oxi
Nước
(Thức ăn, oxi)
Thức ăn
Chất thải
Ống hút
Ống thoát
Mang
Lỗ miệng
Cacbonic
Tấm miệng
fhgyy
4. Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu ?
1. Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai ?
3. Trai lấy thức ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động) ?
2. Quá trình lọc thức ăn của trai diễn ra ở đâu ?
Quan sát hình 18.3, 18.4, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau :
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
- Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.
III. Dinh dưỡng :
1. Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai ?
 Thức ăn và ôxi
Thức ăn của trai là gì ?
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
- Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.
III. Dinh dưỡng :
2. Quá trình lọc thức ăn của trai diễn ra ở đâu ?
 Diễn ra lỗ miệng trai nhờ rung động của các lông trên tấm miệng
Lỗ miệng
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
- Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.
III. Dinh dưỡng :
- Dinh dưỡng kiểu thụ động.
4. Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu ?
- Quá trình hô hấp diễn ra ở mang
Hai tấm mang
3. Trai lấy thức ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động) ?
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
- Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.
III. Dinh dưỡng :
- Dinh dưỡng kiểu thụ động.
- Quá trình hô hấp diễn ra ở mang
Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác ? góp phần lọc sạch môi trường nước. Vì th? cơ thể trai giống như những chiếc máy lọc sống.
Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?
Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày đêm.
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
III. Dinh dưỡng :
IV. Sinh sản :
Trai là động vật phân tính hay lưỡng tính ?
- Trai là động vật phân tính.
Quá trình sinh sản và phát triển diễn của trai diễn ra như thế nào ?
Tinh trùng
Trai cái
Ấu trùng
(sống trong mang mẹ)
Trai con
(ở bùn)
Nghiên cứu thông tin SGK tìm từ thích hợp điền vào vị trí tương ứng với các số 1, 2, 3, 4 trong sơ đồ sau ?
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
III. Dinh dưỡng :
IV. Sinh sản :
- Trai là động vật phân tính.
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
Tinh trùng
Trai cái
Ấu trùng
(sống trong mang mẹ)
Trai con
(ở bùn)
Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ ?
+ Bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị các động vật khác ăn mất.
+ Mang trai mẹ có nhiều thức ăn và khí oxi
Tinh trùng
Trai cái
Ấu trùng
(sống trong mang mẹ)
Trai con
(ở bùn)
Ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá ?
Khi con người thả cá vào ao hoặc khi mưa cá vượt bờ mang theo ấu trùng vào ao.
- ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển. Vì thế ấu trùng có tập tính bám vào mang da cá để di chuyển đến nơi xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.
Ấu trùng sống trong mang và da cá được cung cấp oxi và được bảo vệ.
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
III. Dinh dưỡng :
IV. Sinh sản :
- Trai là động vật phân tính.
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
1. Vỏ trai :
Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
- Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.
- Dinh dưỡng kiểu thụ động.
- Quá trình hô hấp diễn ra ở mang
2. Cơ thể trai :
- Cơ thể có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.
Gồm 3 lớp :
Lớp ngoài : áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát
Lớp giữa : hai tấm mang
Lớp trong : thân trai, chân rìu, lỗ miệng, tấm miệng
Em có biết ?
Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu đúng chỗ vở đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành sẽ bọ quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai.
Trai sông cũng tạo ra ngọc nhưng hạt ngọc nhỏ và không đẹp, Chỉ ở trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển, ngọc mới to và đệp. Hai loài trai này được nuôi để cấy ngọc trai nhân tạo.
Củng cố
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Trai sông có lối sống :
a. Nổi trên mặt nước như động vật nguyên sinh.
b. Sống ở đáy ao, hồ, ẩn nửa mình trong bùn cát
c. Sống ở biển
Bài 2: Sử dụng đoạn câu dưới đây trả lời cho câu 1,2
Cơ thể trai có vỏ cứng bằng chất ....(A)....gồm có....(B)....mảnh.
1/ (A) là:
a: Đá vôi b: Kitin c: Cuticun d: Dịch nhờn
2/ (B) là:
a: 1 b: 2 c: 3 d: 4
Bài 3 : Đúng hay sai :
Trai di chuyển nhờ chân rìu
Cơ thể trai gồm 3 phần : đầu trai, thân trai, chân trai.
Trai được xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.
Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.

Đ
Đ
Đ
S
Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
Đọc mục Em có biết
Nghiên cứu trước bài : Thực hành : Một số thân mềm khác
+ S­u tÇm tranh ¶nh mÉu vËt, mÉu vá vÒ c¸c ®¹i diÖn trong ngµnh th©n mÒm nh­: trai, sß, èc, hÕn, mùc…
+ §äc tr­íc néi dung bµi 19.
Dặn dò
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE
Chúc các em học giỏi
Cơ khép vỏ
Động tác đóng vỏ
Động tác mở vỏ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)