Bài 18. Trai sông
Chia sẻ bởi Vũ Thị Mai Dung |
Ngày 04/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
bài giảng sinh học 7
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Em hãy cho biết từ đầu chương trình đến giờ đã học những ngành động vật nào? Kể tên một số đại diện của ngành đó.
Chương I: Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng đế giày,trùng biến hình…
- Chương III: Các ngành giun:
- Chương II: Ngành ruột khoang: Thủy tức
Trả lời:
Ngành giun dẹp: Sán lá gan
Ngành giun đốt: Con giun đất
Ngành giun tròn: Con giun đũa
Bạchtuộc
Sò
Mực
Ốc sên
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Trai sông
Ốc vặn
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
Trai sông sống ở đâu?
- sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát.
Trả lời
Câu hỏi
1.Vỏ trai
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
Hãy quan sát hình và chú thích vào các số 1,2,3,4,5?
1.Vỏ trai
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
Hãy quan sát phân biệt đầu và đuôi của trai sông?
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
- Vỏ trai gồm mấy mảnh?
- Gồm 2 mảnh
gắn với
nhau nhờ bản lề phía lưng
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
- Gồm 2 mảnh
- Tại sao vỏ trai có thể đóng mở được?
- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ mở ra, đóng vào
gắn với
nhau nhờ bản lề phía lưng
2 cơ khép vỏ
Bản lề
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
- Gồm 2 mảnh
- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ mở ra, đóng vào
gắn với
nhau nhờ bản lề phía lưng
2 cơ khép vỏ
Bản lề
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể,phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
Cấu tạo vỏ
- Nêu cấu tạo của vỏ trai?
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng
- Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng bọc ngoài,lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ ở trong
- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ mở ra, đóng vào
Sản phẩm từ lớp vỏ xà cừ
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
Câu hỏi: Mài mặt ngoài của vỏ trai ta thấy mùi khét, Vì sao?
Trả lời: Vì phía ngoài cùng là lớp sừng,nên khi mài nóng cháy,chúng có múi khét
mặt ngoài của vỏ
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng
- Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng bọc ngoài,lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ ở trong
- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ mở ra, đóng vào
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
2. Cơ thể trai
Câu hỏi: Cơ thể trai có cấu tạo thế nào?
- phần trong:
- Phần giữa:
- phần ngoài:
Cấu tạo cơ thể trai
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
2. Cơ thể trai
Cơ thể trai có cấu tạo thế nào?
- phần ngoài:
- phần ngoài: có áo trai tạo thành khoang áo, ống hút nước và ống thoát nước.
áo trai
ống hút nước
ống thoát nước
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
2. Cơ thể trai
- phần ngoài: có áo trai tạo thành khoang áo, ống hút nước và ống thải nước
là hai tấm mang.
- Ở giữa:
Hai tấm mang
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
2. Cơ thể trai
- Phần ngoài: có áo trai tạo thành khoang áo, ống hút nước và ống thải nước
trai, lỗ miệng và tấm miệng phủ đầy lông.
- Ở giữa là hai tấm mang.
- Ở trong:
là thân trai,
chân
Chân trai
Thân trai
lỗ miệng
tấm miệng
Đầu trai có phát triển không? Tại sao?
- Phần đầu của trai tiêu giảm, do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên ?
II.Di chuyển
Ống hút nước
Ống thoát nước
Hướng di chuyển
- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
II.Di chuyển
- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
Câu hỏi: Trai sông di chuyển nhanh hay chậm? Đã bao giờ em nhìn thấy trai sông đang di chuyển chưa?
Trả lời: Trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20-30cm/giờ
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
II.Di chuyển
- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
III. Dinh dưỡng
Oxi
Nước
(Thức ăn, oxi)
Thức ăn
Chất thải
Ống hút
Ống thoát
Mang
Lỗ miệng
Cacbonic
Tấm miệng
fhgyy
- Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu?
- Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo
những chất gì vào miệng và mang trai?
thức ăn của trai là gì?
- Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai?
Câu hỏi:
- Quá trình lọc thức ăn của trai diễn ra ở đâu?
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
II.Di chuyển
- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
III. Dinh dưỡng
Câu 1: Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai?
-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
Trả lời: Thức ăn và ôxi
- Thức ăn của trai là gì?
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
II.Di chuyển
- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
III. Dinh dưỡng
-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
Câu 2: Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở đâu?
Trả lời: diễn ra tại lỗ miệng nhờ rung động của các lông trên tấm miệng
Lỗ miệng
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
II.Di chuyển
- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
III. Dinh dưỡng
-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Dinh dưỡng kiểu thụ động
Câu 3: Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai?
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
II.Di chuyển
- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
III. Dinh dưỡng
-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Dinh dưỡng kiểu thụ động
-Quá trình hô hấp diễn ra ở mang
Câu 4: Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu?
Tại sao nhiều bể nước người ta thường thả trai vào để lọc nước (làm nước trong hơn)
Em hãy giải thích
Tấm miệng
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
II.Di chuyển
III. Dinh dưỡng
-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Dinh dưỡng kiểu thụ động
IV. Sinh sản
Câu hỏi: Trai là động vật phân tính hay lưỡng tính?
-Trai là động vật phân tính. Có trai đực, trai cái
Quá trình sinh sản và phát triển diễn của trai diễn ra như thế nào?
-Quá trình hô hấp diễn ra ở mang
Nghiên cứu thông tin sgk tìm từ thích hợp điền vào vị trí tương ứng với các số 1, 2, 3, 4 trong sơ đồ sau?
Trai sông
Trai đực
Trứng
(Theo dòng nước)
Trứng đã thụ tinh
Ấu trùng bám vào da cá
1
2
3
4
(ở trong mang trai cái )
Trai sông
Trai đực
Trứng
(Theo dòng nước)
Trứng đã thụ tinh
Ấu trùng bám vào da cá
1
2
3
4
(ở trong mang mẹ )
Tinh trùng
Trai cái
ấu trùng
Trai con
(ở bùn)
(ở trong mang mẹ )
Vòng đời phát triển của trai sông
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
IV. Sinh sản
Trai sông
Trai đực
Trứng
(Theo dòng nước)
Trứng đã thụ tinh
Ấu trùng bám vào da cá
(ở trong mang mẹ )
Tinh trùng
Trai cái
ấu trùng
Trai con
(ở bùn)
(ở trong mang mẹ )
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
IV. Sinh sản
Câu hỏi: Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
Trả lời:Trứng được bảo vệ tốt hơn ,và tăng lượng ôxi
Trai sông
Trai đực
Trứng
(Theo dòng nước)
Trứng đã thụ tinh
Ấu trùng bám vào da cá
(ở trong mang mẹ )
Tinh trùng
Trai cái
ấu trùng
Trai con
(ở bùn)
(ở trong mang mẹ )
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
IV. Sinh sản
Câu hỏi: Em hãy cho biết ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
Trả lời: Ấu trùng sống trong mang và da cá được cung cấp oxi và được bảo vệ,
được cá đưa đi xa.
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
Củng cố
Bài 1: em hãy chú thích vào các số thứ tự trên tranh
1.
Vỏ
Chân
Mang
Cơ khép vỏ
Thân
5.
4.
3.
2.
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
Củng cố
Câu hỏi: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả.
Trả lời: trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ cứng chắc kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
Bài 2: em hãy trả lời câu hỏi sau:
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
Hướng dẫn về nhà
Đọc phần em có biết ,
Nghiên cứu trước bài 19
Học bài theo câu hỏi SGK
Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Em hãy cho biết từ đầu chương trình đến giờ đã học những ngành động vật nào? Kể tên một số đại diện của ngành đó.
Chương I: Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng đế giày,trùng biến hình…
- Chương III: Các ngành giun:
- Chương II: Ngành ruột khoang: Thủy tức
Trả lời:
Ngành giun dẹp: Sán lá gan
Ngành giun đốt: Con giun đất
Ngành giun tròn: Con giun đũa
Bạchtuộc
Sò
Mực
Ốc sên
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Trai sông
Ốc vặn
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
Trai sông sống ở đâu?
- sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát.
Trả lời
Câu hỏi
1.Vỏ trai
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
Hãy quan sát hình và chú thích vào các số 1,2,3,4,5?
1.Vỏ trai
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
Hãy quan sát phân biệt đầu và đuôi của trai sông?
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
- Vỏ trai gồm mấy mảnh?
- Gồm 2 mảnh
gắn với
nhau nhờ bản lề phía lưng
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
- Gồm 2 mảnh
- Tại sao vỏ trai có thể đóng mở được?
- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ mở ra, đóng vào
gắn với
nhau nhờ bản lề phía lưng
2 cơ khép vỏ
Bản lề
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
- Gồm 2 mảnh
- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ mở ra, đóng vào
gắn với
nhau nhờ bản lề phía lưng
2 cơ khép vỏ
Bản lề
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể,phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
Cấu tạo vỏ
- Nêu cấu tạo của vỏ trai?
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng
- Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng bọc ngoài,lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ ở trong
- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ mở ra, đóng vào
Sản phẩm từ lớp vỏ xà cừ
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
Câu hỏi: Mài mặt ngoài của vỏ trai ta thấy mùi khét, Vì sao?
Trả lời: Vì phía ngoài cùng là lớp sừng,nên khi mài nóng cháy,chúng có múi khét
mặt ngoài của vỏ
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng
- Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng bọc ngoài,lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ ở trong
- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ mở ra, đóng vào
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
2. Cơ thể trai
Câu hỏi: Cơ thể trai có cấu tạo thế nào?
- phần trong:
- Phần giữa:
- phần ngoài:
Cấu tạo cơ thể trai
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
2. Cơ thể trai
Cơ thể trai có cấu tạo thế nào?
- phần ngoài:
- phần ngoài: có áo trai tạo thành khoang áo, ống hút nước và ống thoát nước.
áo trai
ống hút nước
ống thoát nước
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
2. Cơ thể trai
- phần ngoài: có áo trai tạo thành khoang áo, ống hút nước và ống thải nước
là hai tấm mang.
- Ở giữa:
Hai tấm mang
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
2. Cơ thể trai
- Phần ngoài: có áo trai tạo thành khoang áo, ống hút nước và ống thải nước
trai, lỗ miệng và tấm miệng phủ đầy lông.
- Ở giữa là hai tấm mang.
- Ở trong:
là thân trai,
chân
Chân trai
Thân trai
lỗ miệng
tấm miệng
Đầu trai có phát triển không? Tại sao?
- Phần đầu của trai tiêu giảm, do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên ?
II.Di chuyển
Ống hút nước
Ống thoát nước
Hướng di chuyển
- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
II.Di chuyển
- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
Câu hỏi: Trai sông di chuyển nhanh hay chậm? Đã bao giờ em nhìn thấy trai sông đang di chuyển chưa?
Trả lời: Trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20-30cm/giờ
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
II.Di chuyển
- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
III. Dinh dưỡng
Oxi
Nước
(Thức ăn, oxi)
Thức ăn
Chất thải
Ống hút
Ống thoát
Mang
Lỗ miệng
Cacbonic
Tấm miệng
fhgyy
- Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu?
- Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo
những chất gì vào miệng và mang trai?
thức ăn của trai là gì?
- Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai?
Câu hỏi:
- Quá trình lọc thức ăn của trai diễn ra ở đâu?
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
II.Di chuyển
- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
III. Dinh dưỡng
Câu 1: Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai?
-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
Trả lời: Thức ăn và ôxi
- Thức ăn của trai là gì?
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
II.Di chuyển
- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
III. Dinh dưỡng
-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
Câu 2: Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở đâu?
Trả lời: diễn ra tại lỗ miệng nhờ rung động của các lông trên tấm miệng
Lỗ miệng
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
II.Di chuyển
- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
III. Dinh dưỡng
-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Dinh dưỡng kiểu thụ động
Câu 3: Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai?
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
II.Di chuyển
- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
III. Dinh dưỡng
-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Dinh dưỡng kiểu thụ động
-Quá trình hô hấp diễn ra ở mang
Câu 4: Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu?
Tại sao nhiều bể nước người ta thường thả trai vào để lọc nước (làm nước trong hơn)
Em hãy giải thích
Tấm miệng
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
II.Di chuyển
III. Dinh dưỡng
-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
- Dinh dưỡng kiểu thụ động
IV. Sinh sản
Câu hỏi: Trai là động vật phân tính hay lưỡng tính?
-Trai là động vật phân tính. Có trai đực, trai cái
Quá trình sinh sản và phát triển diễn của trai diễn ra như thế nào?
-Quá trình hô hấp diễn ra ở mang
Nghiên cứu thông tin sgk tìm từ thích hợp điền vào vị trí tương ứng với các số 1, 2, 3, 4 trong sơ đồ sau?
Trai sông
Trai đực
Trứng
(Theo dòng nước)
Trứng đã thụ tinh
Ấu trùng bám vào da cá
1
2
3
4
(ở trong mang trai cái )
Trai sông
Trai đực
Trứng
(Theo dòng nước)
Trứng đã thụ tinh
Ấu trùng bám vào da cá
1
2
3
4
(ở trong mang mẹ )
Tinh trùng
Trai cái
ấu trùng
Trai con
(ở bùn)
(ở trong mang mẹ )
Vòng đời phát triển của trai sông
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
IV. Sinh sản
Trai sông
Trai đực
Trứng
(Theo dòng nước)
Trứng đã thụ tinh
Ấu trùng bám vào da cá
(ở trong mang mẹ )
Tinh trùng
Trai cái
ấu trùng
Trai con
(ở bùn)
(ở trong mang mẹ )
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
IV. Sinh sản
Câu hỏi: Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
Trả lời:Trứng được bảo vệ tốt hơn ,và tăng lượng ôxi
Trai sông
Trai đực
Trứng
(Theo dòng nước)
Trứng đã thụ tinh
Ấu trùng bám vào da cá
(ở trong mang mẹ )
Tinh trùng
Trai cái
ấu trùng
Trai con
(ở bùn)
(ở trong mang mẹ )
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
IV. Sinh sản
Câu hỏi: Em hãy cho biết ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
Trả lời: Ấu trùng sống trong mang và da cá được cung cấp oxi và được bảo vệ,
được cá đưa đi xa.
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
Củng cố
Bài 1: em hãy chú thích vào các số thứ tự trên tranh
1.
Vỏ
Chân
Mang
Cơ khép vỏ
Thân
5.
4.
3.
2.
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
Củng cố
Câu hỏi: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả.
Trả lời: trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ cứng chắc kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
Bài 2: em hãy trả lời câu hỏi sau:
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: TRAI SÔNG
Hướng dẫn về nhà
Đọc phần em có biết ,
Nghiên cứu trước bài 19
Học bài theo câu hỏi SGK
Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Mai Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)