Bài 18. Trai sông

Chia sẻ bởi Ngô Văn Ri | Ngày 04/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS CHÀ LÀ
Sinh 7
Tiết 19 : TRAI SÔNG
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
Không
NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19 : TRAI SÔNG
I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO :
Nghiên cứu thông tin, H18.1,2,3 :
? Trai sống ở đâu ? Lối sống như thế nào ?
? Trai sống ở đáy ao, hồ, sông,. Sống chui luồn trong bùn cát.
? Đặc điểm cấu tạo vỏ trai ?
? Gồm 2 mảnh, không có đầu.
- Gồm 3 lớp : sừng, đá vôi, xà cừ.
? Cấu tạo cơ thể trai ?
? Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài tiết ra đá vôi, mặt trong là khoang áo.Trong 2 tấm mang : thân, chân.
NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19 : TRAI SÔNG
I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO :

1. Vỏ trai :
- Gồm 2 mảnh, không có đầu.
- Gồm 3 lớp : sừng, đá vôi, xà cừ.
2. Cơ thể trai :
- Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài tiết ra đá vôi, mặt trong là khoang áo. Trong 2 tấm mang : thân, chân.
II. DI CHUYỂN :
Nghiên cứu thông tin, H18.4 :
? Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển trong bùn ?
? Nhờ khép mở vỏ, trai thò chân vươn về phía trước, lực đẩy do nước phụt ra phía sau.
NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19 : TRAI SÔNG
I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO :

II. DI CHUYỂN :
Nhờ khép mở vỏ, trai thò chân vươn về phía trước, lực đẩy do nước phụt ra phía sau.
III. DINH DƯỠNG :
Nghiên cứu thông tin, H18.3,4 :
? Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì ?
? Trai hút nước qua ống hút vào khoang áo : O2 qua mang, thức ăn qua miệng & phun nước có CO2 & chất bả ra ngoài qua ống thoát.
? Trai lấy thức ăn bằng cách đó là kiểu dinh dưỡng gì ?
? Kiểu dinh dưỡng thụ động.
NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19 : TRAI SÔNG
I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO :

II. DI CHUYỂN :
III. DINH DƯỠNG :
Trai hút nước qua ống hút vào khoang áo : O2 qua mang, thức ăn qua miệng & phun nước có CO2 & chất bả ra ngoài qua ống thoát.
IV. SINH SẢN :
Nghiên cứu thông tin, trả lời :
? Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai ?
? Giúp ấu trùng phát triển tốt hơn, không bị các loài khác ăn thịt.
? Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào da & mang cá ?
? Giúp ấu trùng phát triển tốt vì nơi đó an toàn, không bị các loài khác ăn và nơi đó có nhiều chất dinh dưỡng.
NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19 : TRAI SÔNG
I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO :

II. DI CHUYỂN :
III. DINH DƯỠNG :
IV. SINH SẢN :
- Trai phân tính.
- Trứng thụ tinh ? ấu trùng bám trên da & mang cá ? trai con.
Củng cố :
Khoanh tròn vào câu đúng :
4.1 Vỏ cứng có tác dụng :
a. Giúp trai vận chuyển trong nước. b. Giúp trai đào hang.
c. Bảo vệ trai. d. Giúp trai lấy thức ăn.
4.2 Lớp vỏ cứng của trai được tiết ra từ :
a. Các tuyến bài tiết. b. Mặt ngoài của áo trai.
c. Mặt trong của áo trai. d. Các dây chằng nối các mảnh vỏ trai.
4.3 Trai hô hấp bằng :
a. Phổi. b. Da. c. Các ống khí. d. Mang.
4.4 Trai có cơ thể :
a. Phân tính. b. Lưỡng tính.
c. Phân tính hoặc Lưỡng tính. d. Phân tính & lưỡng tính.
4.5 Trai sinh sản theo kiểu :
a. Vô tính kiểu mọc chồi. b. Hữu tính & thụ tinh ngoài.
c. Hữu tính & thụ tinh trong. d. Vô tính kiểu phân đôi.
Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong 1 ngày đêm.
- Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu đúng chổ vỏ đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành, sẽ bọc quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai. Trai sông cũng tạo ra ngọc nhưng nhỏ và không đẹp hơn trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển. Hai loài này đang nuôi cấy lấy ngọc.
Hướng dẫn HS tự học :
? Học bài, chuẩn bị bài.
? Nghiên cứu H19.1?7.
Hết
Cố gắng học tốt
Mong các bạn góp ý thêm cho mình để mình hoàn thành giáo án tốt hơn.
Chúc các bạn thành công & nhiều sức khoẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Văn Ri
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)