Bài 18. Trai sông

Chia sẻ bởi Trần Thị Vân | Ngày 04/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

1
Thứ năm ngày 20 tháng 02 năm 2014
Tiết 20 - Bài 18
TRAI SÔNG
TRƯỜNG THCS COLETTE
Giáo viên: Trần Thị Hải Vân
2
Tiết 20 – Bài 18: TRAI SÔNG
I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO:
Vỏ trai:
Hình 18.2. Cấu tạo vỏ
Cấu tạo vỏ trai gồm mấy lớp?
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
Gồm 3 lớp
3
Tiết 20 – Bài 18: TRAI SÔNG
I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO:
Vỏ trai:
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?
Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?
THẢO LUẬN
4
Tiết 20 – Bài 18: TRAI SÔNG
I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO:
Vỏ trai:
Khớp bản lề vỏ
Bản lề
Cơ khép vỏ
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?
Luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ để cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau
Trai chết  cơ khép vỏ, dây chằng không hoạt động nữa  vỏ tự mở ra.
5
Tiết 20 – Bài 18: TRAI SÔNG
I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO:
Vỏ trai:
Hình 18.2. Cấu tạo vỏ
Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?
Vì vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài  khi mài có mùi khét
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
6
Tiết 20 – Bài 18: TRAI SÔNG
7
Tiết 20 – Bài 18: TRAI SÔNG
I. HÌNH DẠNG, CẤU TẠO:
2. Cơ thể trai:
9
8
7
11
6
5
4
3
1
10
2
Hình 18.3. Cấu tạo cơ thể trai
Đọc thông tin và chú thích hình 18.3
Cơ khép vỏ trước
Vỏ
Chỗ bám cơ khép vỏ sau
Ống thoát
Ống hút
Mang
Lỗ miệng
Chân
Thân
Tấm miệng
Áo trai
Trình bày đặc điểm cơ thể trai?
8
Tiết 20 – Bài 18: TRAI SÔNG
Tiết 20 – Bài 18: TRAI SÔNG
9
Tiết 20 – Bài 18: TRAI SÔNG
II. DI CHUYỂN :
Hình 18.4. Trai di chuyển và dinh dưỡng
Đọc thông tin + quan sát hình:
Hãy giải thích cơ chế di chuyển của trai?
Nhờ chân trai thò ra thụt vào, kết hợp động tác đóng mở vỏ
 trai di chuyển chậm chạp
10
11
Tiết 20 – Bài 18: TRAI SÔNG
III. DINH DƯỠNG :
Đọc thông tin + quan sát hình:
Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì vào miệng và mang trai?
Kiểu dinh dưỡng của trai là gì? (chủ động/ thụ động)
Thức ăn
Oxi
Thảo luận
Thức ăn, ôxi
Nước
Thức ăn và ôxi
Thụ động
12
13
Tiết 20 – Bài 18: TRAI SÔNG
IV. SINH SẢN :
Trai sông sinh sản như thế nào?
Trứng thụ tinh ấu trùng (ở mang trai mẹ)  ra ngoài nở thành trai con
Mang
Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
Trứng/ ấu trùng được bảo vệ đồng thời lấy được nhiều thức ăn và ôxi
Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
Thích nghi với phát tán nòi giống
14
15
Chọn câu đúng:
Câu 1: Cấu tạo của vỏ trai sông gồm:
2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ
3 lớp: lớp sừng, lớp biểu bì, lớp đá vôi
3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
2 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi
16
Câu 2: Cơ chế di chuyển của trai sông là do:
Do chân trai thò ra thụt vào kết hợp động tác đóng mở vỏ
Do chân trai luôn thò ra kết hợp động tác đóng mở vỏ
Do 2 đôi tấm miệng luôn rung động tạo ra
Cả câu a,b,c đều đúng
17
Theo em cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?
Lọc nước  làm sạch môi trường
18
DẶN DÒ
Học bài + hoàn thành sơ đồ tư duy
Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 64 SGK
Đọc “Em có biết”
Chuẩn bị bài thực hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)