Bài 18. Trai sông
Chia sẻ bởi Dhgdfhdh Fhgfhf |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
GV :Phạm Thị Hà Uyên
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
Sinh học 7
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM
? Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy trình bày cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai?
Câu 2: Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?
- Ngành thân mềm có số loài rất lớn (khoảng 70 nghìn loài) lại rất đa dạng và phong phú ở vùng nhiệt đới. Chúng sống ở biển, ao, hồ, sông, suối và nước lợ. Một số sống trên cạn.
- Thân mềm có đặc điểm: cơ thể mềm, có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thay đổi
THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I/ YÊU CẦU
Tiết 20: THỰC HÀNH
QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (Tiết 1)
I/ YÊU CẦU:
HỌC SINH QUAN SÁT TRÊN MẪU VẬT THẬT, TRANH , ẢNH.
PHÂN BIỆT ĐƯỢC CÁC CẤU TẠO CHÍNH CỦA THÂN MỀM: CẤU TẠO VỎ VÀ CẤU TẠO NGOÀI.
SỬ DỤNG KÍNH LÚP ĐỂ QUAN SÁT VÀ SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU GIỮA MẪU VẬT VÀ TRANH
THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I/ YÊU CẦU
Phân biệt được cấu tạo vỏ với cấu tạo ngoài
II/ CHUẨN BỊ
Tiết 20: THỰC HÀNH
QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (Tiết 1)
I/ YÊU CẦU:
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về thân mềm sưu tầm được.
Mẫu vật ốc sên, trai sông và mực.
Phim hoạt động sống của một số thân mềm
THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I/ YÊU CẦU
Phân biệt được cấu tạo vỏ với cấu tạo ngoài
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh, ảnh sưu
tầm được.
Mẫu vật thật.
Phim sưu tầm
III/ NỘI DUNG
1/ CẤU TẠO VỎ
1
5
6
7
8
? Em hãy quan sát hình dạng ngoài của ốc sên trên mẫu vật chú ý phần vỏ, kết hợp với hình 20.1 và 20.2 / SGK ,làm việc theo nhóm và hoàn thành nội dung của các hình dưới đây
1
2
3
4
5
6
7
8
Mặt trong vỏ ốc
Vỏ trên cơ thể ốc sên
1
2
3
4
5
ốc sên
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỉnh vỏ
Vòng xoắn vỏ
Mắt
Tua đầu
Tua miệng
Lỗ miệng
Chân
Lỗ thở
ĐÁP ÁN
Mặt trong vỏ ốc
1
2
3
4
5
ĐÁP ÁN:
1 – Mặt trong vòng xoắn
2- Vòng xoắn cuối
3 – Lớp xà cừ
4 - Lớp sừng (ở ngoài)
5 – Đỉnh vỏ
Quan sát vỏ của một số loài thân mềm khác: mực, trai sông cho biết chúng có cấu tạo như thế nào? (số lớp cấu tạo của vỏ)
- Vỏ của Ốc Sên có hình xoắn ốc.
- Vỏ trai gồm 2 mảnh khép kín khớp với nhau bởi bản lề.
- Ở mực có vỏ đá vôi tiêu giảm chỉ còn lại mai đó là vết tích của lớp vỏ đá vôi
* Phần lớn vỏ của chúng đều có 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở trong cùng
THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I/ YÊU CẦU
Phân biệt được cấu tạo vỏ với cấu tạo ngoài
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh, ảnh sưu
tầm được.
Mẫu vật thật.
Phim sưu tầm
III/ NỘI DUNG
1/ CẤU TẠO VỎ
Phần lớn vỏ của thân mềm đều
Có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi
Và lớp xà cừ
2/CẤU TẠO NGOÀI
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
Cấu tạo ngoài trai sông
Cấu tạo ngoài mực
? Em hãy quan sát mẫu vật, kết hợp với tranh vẽ hoàn thành các chú thích bên dưới
Cơ khép vỏ
Vỏ
Vết bám cơ khép vỏ
Ống thoát
Ống hút
Tấm mang
Lớp áo
Chân trai
Mắt
Đầu
Tua ngắn
Tua dài
Vây bơi
Thân
Giác bám
Cấu tạo ngoài trai sông
Cấu tạo ngoài mực
ĐÁP ÁN
Cơ quan di chuyển của trai sông và ốc sên là gì? Của mực là gì?
Ốc sên và trai sông di chuyển bằng chân. Mực di chuyển bằng tua miệng
Nhận xét cơ quan di chuyển của ốc sên, trai sông và mực. Chúng có cấu tạo đơn giản hay phức tạp? Số lượng của chúng?
Các cơ quan di chuyển của chúng còn đơn giản, phần lớn di chuyển chậm chạp
Nhận xét về đặc điểm cấu tạo ngoài cơ thể của chúng
Cơ thể mềm, không phân đốt
THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I/ YÊU CẦU
Phân biệt được cấu tạo vỏ với cấu tạo ngoài
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh, ảnh sưu
tầm được.
Mẫu vật thật.
Phim sưu tầm
III/ NỘI DUNG
1/ CẤU TẠO VỎ
Phần lớn vỏ của thân mềm đều
Có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi
Và lớp xà cừ
2/CẤU TẠO NGOÀI
Thân mềm,không phân đốt
Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Củng cố
Chọn câu đúng sai nếu sai hãy sữa lại cho đúng
Đ
Câu dưới đây là đúng hay sai?
1. Ốc sên xếp vào ngành thân mềm vì chúng có thân mềm không phân đốt.
2. Cơ thể trai gồm 3 phần: đầu trai, thân trai và chân trai.
S
Câu dưới đây là đúng hay sai?
Áo trai
Ống thoát
Mang
Ống hút
Thân
( Phần trong )
( Phần ngoài )
( Phần giữa )
3. Mực di chuyển nhờ chân rìu.
S
Câu dưới đây là đúng hay sai?
4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.
Đ
Câu dưới đây là đúng hay sai?
Hu?ng di chuy?n
?ng hỳt nu?c
?ng thoỏt nu?c
Hướng dẫn học bài về nhà
Học bài
Vẽ và chú thích hình 20.1; 20.4; 20.4 vào vở
Chuẩn bị mẫu vật tiết sau quan sát cấu tạo trong.
Sưu tầm thêm phim và 1 số tranh ảnh
Tiết học đã kết thúc
Chào Tạm biệt
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
Sinh học 7
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM
? Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy trình bày cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai?
Câu 2: Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?
- Ngành thân mềm có số loài rất lớn (khoảng 70 nghìn loài) lại rất đa dạng và phong phú ở vùng nhiệt đới. Chúng sống ở biển, ao, hồ, sông, suối và nước lợ. Một số sống trên cạn.
- Thân mềm có đặc điểm: cơ thể mềm, có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thay đổi
THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I/ YÊU CẦU
Tiết 20: THỰC HÀNH
QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (Tiết 1)
I/ YÊU CẦU:
HỌC SINH QUAN SÁT TRÊN MẪU VẬT THẬT, TRANH , ẢNH.
PHÂN BIỆT ĐƯỢC CÁC CẤU TẠO CHÍNH CỦA THÂN MỀM: CẤU TẠO VỎ VÀ CẤU TẠO NGOÀI.
SỬ DỤNG KÍNH LÚP ĐỂ QUAN SÁT VÀ SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU GIỮA MẪU VẬT VÀ TRANH
THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I/ YÊU CẦU
Phân biệt được cấu tạo vỏ với cấu tạo ngoài
II/ CHUẨN BỊ
Tiết 20: THỰC HÀNH
QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (Tiết 1)
I/ YÊU CẦU:
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về thân mềm sưu tầm được.
Mẫu vật ốc sên, trai sông và mực.
Phim hoạt động sống của một số thân mềm
THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I/ YÊU CẦU
Phân biệt được cấu tạo vỏ với cấu tạo ngoài
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh, ảnh sưu
tầm được.
Mẫu vật thật.
Phim sưu tầm
III/ NỘI DUNG
1/ CẤU TẠO VỎ
1
5
6
7
8
? Em hãy quan sát hình dạng ngoài của ốc sên trên mẫu vật chú ý phần vỏ, kết hợp với hình 20.1 và 20.2 / SGK ,làm việc theo nhóm và hoàn thành nội dung của các hình dưới đây
1
2
3
4
5
6
7
8
Mặt trong vỏ ốc
Vỏ trên cơ thể ốc sên
1
2
3
4
5
ốc sên
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỉnh vỏ
Vòng xoắn vỏ
Mắt
Tua đầu
Tua miệng
Lỗ miệng
Chân
Lỗ thở
ĐÁP ÁN
Mặt trong vỏ ốc
1
2
3
4
5
ĐÁP ÁN:
1 – Mặt trong vòng xoắn
2- Vòng xoắn cuối
3 – Lớp xà cừ
4 - Lớp sừng (ở ngoài)
5 – Đỉnh vỏ
Quan sát vỏ của một số loài thân mềm khác: mực, trai sông cho biết chúng có cấu tạo như thế nào? (số lớp cấu tạo của vỏ)
- Vỏ của Ốc Sên có hình xoắn ốc.
- Vỏ trai gồm 2 mảnh khép kín khớp với nhau bởi bản lề.
- Ở mực có vỏ đá vôi tiêu giảm chỉ còn lại mai đó là vết tích của lớp vỏ đá vôi
* Phần lớn vỏ của chúng đều có 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở trong cùng
THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I/ YÊU CẦU
Phân biệt được cấu tạo vỏ với cấu tạo ngoài
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh, ảnh sưu
tầm được.
Mẫu vật thật.
Phim sưu tầm
III/ NỘI DUNG
1/ CẤU TẠO VỎ
Phần lớn vỏ của thân mềm đều
Có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi
Và lớp xà cừ
2/CẤU TẠO NGOÀI
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
Cấu tạo ngoài trai sông
Cấu tạo ngoài mực
? Em hãy quan sát mẫu vật, kết hợp với tranh vẽ hoàn thành các chú thích bên dưới
Cơ khép vỏ
Vỏ
Vết bám cơ khép vỏ
Ống thoát
Ống hút
Tấm mang
Lớp áo
Chân trai
Mắt
Đầu
Tua ngắn
Tua dài
Vây bơi
Thân
Giác bám
Cấu tạo ngoài trai sông
Cấu tạo ngoài mực
ĐÁP ÁN
Cơ quan di chuyển của trai sông và ốc sên là gì? Của mực là gì?
Ốc sên và trai sông di chuyển bằng chân. Mực di chuyển bằng tua miệng
Nhận xét cơ quan di chuyển của ốc sên, trai sông và mực. Chúng có cấu tạo đơn giản hay phức tạp? Số lượng của chúng?
Các cơ quan di chuyển của chúng còn đơn giản, phần lớn di chuyển chậm chạp
Nhận xét về đặc điểm cấu tạo ngoài cơ thể của chúng
Cơ thể mềm, không phân đốt
THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM
I/ YÊU CẦU
Phân biệt được cấu tạo vỏ với cấu tạo ngoài
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh, ảnh sưu
tầm được.
Mẫu vật thật.
Phim sưu tầm
III/ NỘI DUNG
1/ CẤU TẠO VỎ
Phần lớn vỏ của thân mềm đều
Có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi
Và lớp xà cừ
2/CẤU TẠO NGOÀI
Thân mềm,không phân đốt
Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Củng cố
Chọn câu đúng sai nếu sai hãy sữa lại cho đúng
Đ
Câu dưới đây là đúng hay sai?
1. Ốc sên xếp vào ngành thân mềm vì chúng có thân mềm không phân đốt.
2. Cơ thể trai gồm 3 phần: đầu trai, thân trai và chân trai.
S
Câu dưới đây là đúng hay sai?
Áo trai
Ống thoát
Mang
Ống hút
Thân
( Phần trong )
( Phần ngoài )
( Phần giữa )
3. Mực di chuyển nhờ chân rìu.
S
Câu dưới đây là đúng hay sai?
4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.
Đ
Câu dưới đây là đúng hay sai?
Hu?ng di chuy?n
?ng hỳt nu?c
?ng thoỏt nu?c
Hướng dẫn học bài về nhà
Học bài
Vẽ và chú thích hình 20.1; 20.4; 20.4 vào vở
Chuẩn bị mẫu vật tiết sau quan sát cấu tạo trong.
Sưu tầm thêm phim và 1 số tranh ảnh
Tiết học đã kết thúc
Chào Tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dhgdfhdh Fhgfhf
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)