Bài 18. Trai sông

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Đào | Ngày 04/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Em hãy cho biết từ đầu chương trình đến giờ đã học những ngành động vật nào? Kể tên một số đại diện của ngành đó?
Chương I: Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng đế giày,trùng biến hình…
- Chương III: Các ngành giun:
- Chương II: Ngành ruột khoang: Thủy tức
Trả lời:
Ngành giun dẹp : Sán lá gan
Ngành giun đốt : Giun đất
Ngành giun tròn: Giun đũa
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Bài 18: TRAI SÔNG
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo
1.Vỏ trai
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
Bản lề
Hai cơ khép vỏ
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
Cấu tạo của vỏ trai sông
1
2
3
Mài mặt ngoài vỏ
Sản phẩm từ lớp vỏ xà cừ
2. Cơ thể trai
Phần ngoài
Phần giữa
Phần trong
Cấu tạo cơ thể trai sông
Cấu tạo cơ thể trai sông
Phần ngoài
Ống thoát nước
Ống hút nước
Áo trai
Cấu tạo cơ thể trai sông
Hai tấm mang
Phần giữa
Phần trong
Cấu tạo cơ thể trai sông
Tấm miệng
Lỗ miệng
Thân trai
Chân trai
II.Di chuyển
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo.
Hướng di chuyển
Ống hút nước
Ống thoát nước
Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên ?
- Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
XEM VIDEO CÁCH DI CHUYỂN
CỦA TRAI SÔNG
II.Di chuyển.
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 10: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo.
III. Dinh dưỡng.
Dòng nước (thức ăn, oxi )
Oxi
Thức ăn
Thức ăn
Chất thải
Cacbonic
Quá trình dinh dưỡng của trai sông
II.Di chuyển
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Bài 18: TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo.
III. Dinh dưỡng
IV. Sinh sản
Trai sông
Trai đực
Trứng
(Theo dòng nước)
Trứng đã thụ tinh
Ấu trùng
1
2
3
4
(Ở trong mang trai cái )
(Bám vào da và mang cá)
(Ở trong mang trai mẹ)
Trai sông
Trai đực
Trứng
(Theo dòng nước)
Trứng đã thụ tinh
Ấu trùng
1
2
3
4
(Ở trong mang trai mẹ)
Tinh trùng
Trai cái
ấu trùng
Trai con
(ở bùn)
(Ở trong mang trai mẹ)
Vòng đời phát triển của trai sông
(Bám vào mang và da cá)
Củng cố
1. Trai di chuyển ở trong bùn bằng cách nào?
Chọn đáp án đúng:
A. Chân trai thò ra và thụt vào
B. Trai hút và phụt nước đẩy cơ thể đi
C. Chân kết hợp với sự đóng mở của vỏ
D. Cả A và C đúng
2. Bộ phận nào điều chỉnh động tác đóng mở vỏ trai?
A. Chân trai
B. Dây chằng ở bản lề
C. Hai cơ khép vỏ và dây chằng bản lề
D. Cả A và B đúng
Củng cố
3. Tìm cụm từ thích hợp điền vào số 1, 2, 3…. 7 trong các câu sau:
Trai sông là đại diện của ngành ……(1)…..... Chúng có lối sống ……(2)… trong bùn và di chuyển …..(3)….....Có 2 mảnh vỏ bằng …(4)… che chở bên ngoài. Phần ..(5).. trai tiêu giảm. Trai lấy được thức ăn và oxi nhờ 2 đôi …..(6)…… và ……(7)……
thân mềm
chui rúc
chậm chạp
đá vôi
đầu
tấm mang
tấm miệng
Củng cố
3. Tìm cụm từ thích hợp điền vào số 1, 2, 3…. 7 trong các câu sau:
Trai sông là đại diện của ngành ……(1)…..... Chúng có lối sống ……(2) trong bùn và di chuyển …..(3)…..... .Có 2 mảnh vỏ bằng …(4)… che chở bên ngoài. Phần ..(5).. trai tiêu giảm. Trai lấy được thức ăn và oxi nhờ 2 đôi …..(6)…… và ……(7)……
thân mềm
chui rúc
chậm chạp
đá vôi
đầu
tấm mang
tấm miệng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 64.
- Đọc mục Em có biết.
- Đọc trước bài 19: Một số thân mềm khác; và sưu tầm theo nhóm: Mỗi nhóm vỏ hoặc Con ốc vặn, ốc sên, sò, ngao…
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)