Bài 18. Trai sông

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thảo | Ngày 04/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP

Sán lá gan kí sinh ở đâu?
Gan, mật trâu, bò
Giun đũa là đại diện tiêu biểu của ngành giun nào?
Ngành giun tròn
Làm cho đất tơi xốp thoáng khí đó là loài giun nào?
Giun đất
Đặc điểm tiến hóa nhất của ngành giun đốt so với các ngành giun khác là gì?
Có khoang cơ thể chính thức
LẬT Ô ĐOÁN HÌNH NỀN
CHƯƠNG
4
NGÀNH THÂN MỀM____
Trai sông
Bạch tuộc
Sò điệp
ốc bươu
Mực

Bài 18: TRAI SÔNG
Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
Trai sông sống ở đâu ?
 Sống ở đáy hồ ao, sông ngòi ; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát.
1. Vỏ trai :
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
1. Vỏ trai :
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng trên vỏ
Hãy xác định các phần trên vỏ trai ?
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
Vỏ trai gồm mấy mảnh?
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
1. Vỏ trai :
Bản lề
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
Vỏ trai có cấu tạo như thế nào ?
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
Vỏ trai có 3 lớp
1. Vỏ trai :
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
Lớp xà cừ
Lớp đá vôi
Lớp sừng
Lớp sừng
Lớp xà cừ
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
1. Vỏ trai :
2. Cơ thể trai :
Ống thoát
Ống hút
Áo trai
Mang
Chân
Thân
Lỗ miệng
Tấm miệng
Dưới vỏ
Ở giữa
Trung tâm
11
10
9
8
7
6
5
4
1
2
3
Vỏ trai
Cơ khép vỏ trước
Chỗ bám cơ khép vỏ sau
Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào ?
Hãy điền các chú thích vào hình sau ?
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
1. Vỏ trai :
2. Cơ thể trai :
- Cơ thể có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.
Gồm 3 lớp :
Lớp ngoài : áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát.
Lớp giữa : hai tấm mang
Lớp trong : thân trai, chân trai, lỗ miệng, tấm miệng
Quan sát hình 18.1, 18.2, 18.3, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi :
1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?
2. Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét? Vì sao?
3. Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó?
Để mở vỏ trai quan sát bên trong phải luồn lưỡi dao vào khe vỏ  Cắt 2 cơ khép vỏ trước và sau  Cắt dây chằng phía lưng.
Trai chết cơ khép vỏ không co nữa, vỏ mở ra dưới tác dụng của dây chằng có tính đàn hồi mạnh.
Trai tự vệ bằng cách co chân khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể tách vỏ ra để ăn phần mềm của chúng.
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
Ống hút nước
Ống thoát nước
Hướng di chuyển
Vỏ trai hé mở → Chân trai thò ra → Sau đó thụt vào →Vỏ trai đóng lại → Tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở ống thoát → Làm trai tiến về phía trước.
Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
Trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 - 30cm/giờ
Cơ khép vỏ
Động tác đóng vỏ
Động tác mở vỏ
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
III. Dinh dưỡng :
III- Dinh du?ng
Dòng nước qua ống hút mang theo những chất gì vào miệng và mang trai?
Thứ ngày tháng 10 năm 2014
Bài 18: TRAI SÔNG
Mang theo thức ăn, cát, cặn bã và khí oxi
Oxi
Nước
(Thức ăn, oxi)
Thức ăn
Chất thải
Ống hút
Ống thoát
Mang
Lỗ miệng
Cacbonic
Tấm miệng
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
- Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.
III. Dinh dưỡng :
Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai ?
 Thức ăn và ôxi
Thức ăn của trai là gì ?
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
- Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.
III. Dinh dưỡng :
Quá trình lọc thức ăn của trai diễn ra ở đâu ?
 Diễn ra ở lỗ miệng trai nhờ rung động của các lông trên tấm miệng
Lỗ miệng
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
- Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.
III. Dinh dưỡng :
- Dinh dưỡng kiểu thụ động.
Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu ?
- Quá trình hô hấp diễn ra ở mang
Hai tấm mang
Trai lấy thức ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động) ?
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
- Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.
III. Dinh dưỡng :
- Dinh dưỡng kiểu thụ động.
- Quá trình hô hấp diễn ra ở mang
Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?
Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày đêm.
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
III. Dinh dưỡng :
IV. Sinh sản :
VI- Sinh s?n
Thứ ngày tháng 10 năm 2014
Bài 18: TRAI SÔNG
Quá trình sinh sản và phát triển của trai
Thảo luận nhóm đôi
1 phút
Hoàn thành sơ đồ trống sau:
VI- Sinh s?n
Thứ ngày tháng 10 năm 2014
Bài 18: TRAI SÔNG
Quá trình sinh sản và phát triển của trai
Tinh trùng
Trai cái
Trứng đã thụ tinh
Ấu trùng
Trai sụng
Trai d?c
Trai cái
Tinh trùng
Trứng
Theo dòng nước
Thụ tinh
Tr?ng th? tinh
Ấu trùng
Trai con
Bám vào mang và da cá
VI- Sinh s?n
Bài 18: TRAI SÔNG
Trai là loài phân tính hay lưỡng tính?
Trai phân tính
Trứng thụ tinh phát triển qua giai đoạn nào?
Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo :
II. Di chuyển :
III. Dinh dưỡng :
IV. Sinh sản :
- Trai là động vật phân tính.
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
Tinh trùng
Trai cái
Ấu trùng
(sống trong mang mẹ)
Trai con
(ở bùn)
Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ ?
+ Bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị các động vật khác ăn mất.
+ Mang trai mẹ có nhiều thức ăn và khí oxi
Tinh trùng
Trai cái
Ấu trùng
(sống trong mang mẹ)
Trai con
(ở bùn)
Ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá ?
Khi con người thả cá vào ao hoặc khi mưa cá vượt bờ mang theo ấu trùng vào ao.
Ấu trùng sống trong mang và da cá được cung cấp oxi và được bảo vệ.
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?
Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG
Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM
I. Hình dạng, cấu tạo:
II. Di chuyển:
III. Dinh dưỡng:
IV. Sinh sản:
- Trai là động vật phân tính.
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
1. Vỏ trai:
Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước
- Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.
- Dinh dưỡng kiểu thụ động.
- Quá trình hô hấp diễn ra ở mang
2. Cơ thể trai:
- Cơ thể có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.
Gồm 3 lớp:
Lớp ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát
Lớp giữa: hai tấm mang
Lớp trong: thân trai, chân rìu, lỗ miệng, tấm miệng
Em có biết ?
Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu đúng chỗ vở đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành sẽ bao quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai.
Trai sông cũng tạo ra ngọc nhưng hạt ngọc nhỏ và không đẹp, Chỉ ở trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển, ngọc mới to và đẹp. Hai loài trai này được nuôi để cấy ngọc trai nhân tạo.
TỔNG KẾT
a. 2 mảnh, gồm lớp sừng, lớp vỏ đá vôi.
b. 1 mảnh, gồm lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
d. 2 mảnh gồm lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ
c. 2 mảnh vỏ xoắn lại theo chiều không gian
Củng cố
1, Vỏ trai có đặc điểm nào sau đây?
Chọn đáp án đúng nhất:
2, Trai hô hấp bằng bộ phận nào?
Da
Phổi
Mang
Qua thành cơ thể
a. Áo trai.
b. Cơ khép vỏ
d. Áo trai, cơ khép vỏ, ống hút nước, ống thoát nước
c. Khoang áo
Củng cố
3, phía ngoài cơ thể trai gồm các bộ phận?
Chọn đáp án đúng nhất:
Vai trò của trai sông?
Làm thực phẩm, lọc sạch môi
trường nước, làm đồ trang sức..
Củng cố
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC :
* ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT NÀY
- Về nhà học bài, làm các câu hỏi trong SGK, vở bài tập
- Tham khảo thêm phần “ Em có biết”
* ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO :
Nghiên cứu trước bài 19 : Thực hành : Một số thân mềm khác
+ Sưu tầm tranh ảnh về các ngành thân mềm : Trai sông, sò….
+ Trả lời câu hỏi: Thân mềm có những tập tính gì ?
Mỗi tổ chuẩn bị: 2 con trai sông, 2 con sò, hến…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)