Bài 18. Trai sông
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Quyết |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 4 : NGÀNH THÂN MỀM
Bài 18 : TRAI SÔNG
I-MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
Biết : Vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm .
Các đặc điểm dinh dưỡng , sinh sản của trai .
Giải thích được các đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống vùi mình trong bùn cát .
Hiểu : khái niệm áo , cơ quan áo .
2-Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát , so sánh , tổng hợp kiến thức .
3-Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn .
Các anh chị hãy nhận diện các giun đốt qua hình ảnh , cho biết môi trường sống và lối sống của từng loài . Nào ! ta bắt đầu .
Giun ở nam cực
Vậy đặc điểm chung của ngành giun đốt là gì vậy các anh chị ?
1- Cơ thể phân đốt .
2- Có thể xoang ( khoang cơ thể chính thức )
3- Có hệ tuần hoàn ( máu thường đỏ )
4- Di chuyển nhờ chi bên , tơ hoặc thành cơ thể .
5- Ống tiêu hóa phân hóa .
6- Hô hấp qua da hay bằng mang .
Ngành giun đốt có những vai trò nào ?
1- làm thức ăn cho người , cho cá và các động vật khác .
2- làm cho đất trồng xốp , thoáng và màu mỡ .
3- còn có hại cho người và động vật .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - CHƯƠNG 4 : NGÀNH THÂN MỀM - Bài 18 : TRAI SÔNG
Các anh chị biết không . đọc thông tin đầu chương 4 SGK Jerry thắc mắc tại sao các con trai , sò , ốc . có vỏ cứng ngắc mà lại được gọi là ngành thân mềm . Tại sao ?... Tại sao dzậy ?
Thì ra là như vậy . Chúng mình cùng tìm hiểu một con đại diện của ngành thân mềm ..
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - CHƯƠNG 4 : NGÀNH THÂN MỀM - Bài 18 : TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4 : NGÀNH THÂN MỀM
BÀI 8 : TRAI SÔNG
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - CHƯƠNG 4 : NGÀNH THÂN MỀM - Bài 18 : TRAI SÔNG
Làm sao ta phân biệt đâu là đầu , đâu là đuôi vỏ .T?i sao m?t ngoài v? trai cứng và sần sùi , còn mặt trong thì trơn láng và óng ánh ? . hở các anh chị ?
I. Hình dạng, cấu tạo.
Đầu vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
Đuôi vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
1. Vỏ trai.
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 -- Bài 18 : TRAI SÔNG - I- HÌNH DẠNG - CẤU TẠO : 1/ VỎ TRAI
Lớp sừng
Lớp xà cừ
Lớp đá vôi
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - CHƯƠNG 4 : NGÀNH THÂN MỀM - Bài 18 : TRAI SÔNG
Khi Jerry lấy mặt ngoài vỏ trai đem mài thì ngửi thấy có mùi khét , do đâu vậy các anh chị ?
Vì lớp sừng có cấu tạo giống như lông và tóc , nên khi mài nóng cháy , chúng có mùi khét .
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, ta phải làm thế nào?
Hình dạng vỏ
Cấu tạo cơ thể trai
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 -- Bài 18 : TRAI SÔNG - I- HÌNH DẠNG - CẤU TẠO : 1/ VỎ TRAI
I- HÌNH DẠNG - CẤU TẠO
1/ Vỏ trai :
Vỏ gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng .
2 cơ khép vỏ : điều chỉnh hoạt động đóng , mở vỏ .
Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp : lớp sừng , lớp đá vôi , lớp xà cừ .
2. Cơ thể trai.
Cơ khép vỏ
ống hút
ống thoát
Mang
Nơi bám các cơ khép vỏ sau
Chân
Thân
Lỗ miệng
Tấm miệng
áo trai
I- HÌNH DẠNG - CẤU TẠO : 1/ Vỏ trai : * Vỏ gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng . * 2 cơ khép vỏ : điều chỉnh hoạt động đóng , mở vỏ . * Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp : lớp sừng , lớp đá vôi , lớp xà cừ .
I- HÌNH DẠNG - CẤU TẠO : 1/ Vỏ trai : * Vỏ gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng . * 2 cơ khép vỏ : điều chỉnh hoạt động đóng , mở vỏ . * Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp : lớp sừng , lớp đá vôi , lớp xà cừ .
.trai chết thì mở vỏ , tại sao vậy các anh chị ? Ta hãy cùng thảo luận vấn đề này nhé !
Qua cấu tạo bên trong cơ thể trai vừa quan sát Jerry không tìm thấy phần đầu của trai và .
2/ Cơ thể trai : gồm :
Ngoài có áo trai tạo thành khoang áo có ống hút và ống thoát nước .
Giữa là tấm mang .
Trong có thân trai và chân hình lưỡi rìu .
Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm .
I- HÌNH DẠNG - CẤU TẠO : 1/ Vỏ trai : * Vỏ gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng . * 2 cơ khép vỏ : điều chỉnh hoạt động đóng , mở vỏ . * Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp : lớp sừng , lớp đá vôi , lớp xà cừ .
2/ Cơ thể trai : gồm : Ngoài có áo trai tạo thành khoang áo có ống hút và ống thoát nước . Giữa là tấm mang . Trong có thân trai và chân hình lưỡi rìu . Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm .
hướng di chuyển
Quan sát các hình dưới đây , các anh chị nói rõ cho Jerry biết cách di chuyển của trai .
Nước
(Thức ăn, Oxi)
Oxi
Thức ăn
2/ Cơ thể trai : gồm : Ngoài có áo trai tạo thành khoang áo có ống hút và ống thoát nước . Giữa là tấm mang . Trong có thân trai và chân hình lưỡi rìu . Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 -- Bài 18 : TRAI SÔNG - II- DI CHUYỂN - DINH DƯỠNG
II- DI CHUYỂN - DINH DƯỠNG :
Di chuyển nhờ sự thò ra thụt vào của chân rìu , kết hợp với hoạt động đóng mở vỏ .
Thức ăn : vụn hữu cơ , ĐV nguyên sinh .
Dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ 2 đôi tấm miệng .
Hô hấp qua 2 đôi tấm mang .
II- DI CHUYỂN - DINH DƯỠNG : Di chuyển nhờ sự thò ra thụt vào của chân rìu , kết hợp với hoạt động đóng mở vỏ .Thức ăn : vụn hữu cơ , ĐV nguyên sinh . Dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ 2 đôi tấm miệng . Hô hấp qua 2 đôi tấm mang .
Anh chị ơi , chúng ta cùng nghiên cứu thông tin mục IV trang 64 SGK , rồi thảo luận 2 câu hỏi ở mục này nhé !
? Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất . Ngoài ra ở đây rất giàu dưỡng khí và thức ăn .
? Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống , tăng cường lượng ôxi và được bảo vệ .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 -- Bài 18 : TRAI SÔNG - II- DI CHUYỂN - DINH DƯỠNG
III- SINH SẢN :
Trai phân tính . Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng .
Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất . Ngoài ra ở đây rất giàu dưỡng khí và thức ăn .
Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống , tăng cường lượng ôxi và được bảo vệ .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - CỦNG CỐ .
Trai tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ?
? Trai tự vệ bằng cách rút cơ thể vào và đóng vỏ 2 mảnh vỏ cứng rắn lại .
Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ?
? Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ , động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác , góp phần lôc sạch môi trường nước , giống như những máy lọc sống .
Nhiều ao đào để thả cá , trai không thả nuôi mà tự nhiên có , tại sao ?
? Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá nên khi trưởng thành đã có ở trong ao .
Chúng mình về nhà nhớ :
- Học thuộc bài 18 .
Đọc mục " Em có biết " trang 64 SGK
Đọc trước bài 19 .
Bài 18 : TRAI SÔNG
I-MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
Biết : Vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm .
Các đặc điểm dinh dưỡng , sinh sản của trai .
Giải thích được các đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống vùi mình trong bùn cát .
Hiểu : khái niệm áo , cơ quan áo .
2-Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát , so sánh , tổng hợp kiến thức .
3-Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn .
Các anh chị hãy nhận diện các giun đốt qua hình ảnh , cho biết môi trường sống và lối sống của từng loài . Nào ! ta bắt đầu .
Giun ở nam cực
Vậy đặc điểm chung của ngành giun đốt là gì vậy các anh chị ?
1- Cơ thể phân đốt .
2- Có thể xoang ( khoang cơ thể chính thức )
3- Có hệ tuần hoàn ( máu thường đỏ )
4- Di chuyển nhờ chi bên , tơ hoặc thành cơ thể .
5- Ống tiêu hóa phân hóa .
6- Hô hấp qua da hay bằng mang .
Ngành giun đốt có những vai trò nào ?
1- làm thức ăn cho người , cho cá và các động vật khác .
2- làm cho đất trồng xốp , thoáng và màu mỡ .
3- còn có hại cho người và động vật .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - CHƯƠNG 4 : NGÀNH THÂN MỀM - Bài 18 : TRAI SÔNG
Các anh chị biết không . đọc thông tin đầu chương 4 SGK Jerry thắc mắc tại sao các con trai , sò , ốc . có vỏ cứng ngắc mà lại được gọi là ngành thân mềm . Tại sao ?... Tại sao dzậy ?
Thì ra là như vậy . Chúng mình cùng tìm hiểu một con đại diện của ngành thân mềm ..
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - CHƯƠNG 4 : NGÀNH THÂN MỀM - Bài 18 : TRAI SÔNG
CHƯƠNG 4 : NGÀNH THÂN MỀM
BÀI 8 : TRAI SÔNG
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - CHƯƠNG 4 : NGÀNH THÂN MỀM - Bài 18 : TRAI SÔNG
Làm sao ta phân biệt đâu là đầu , đâu là đuôi vỏ .T?i sao m?t ngoài v? trai cứng và sần sùi , còn mặt trong thì trơn láng và óng ánh ? . hở các anh chị ?
I. Hình dạng, cấu tạo.
Đầu vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
Đuôi vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
1. Vỏ trai.
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 -- Bài 18 : TRAI SÔNG - I- HÌNH DẠNG - CẤU TẠO : 1/ VỎ TRAI
Lớp sừng
Lớp xà cừ
Lớp đá vôi
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - CHƯƠNG 4 : NGÀNH THÂN MỀM - Bài 18 : TRAI SÔNG
Khi Jerry lấy mặt ngoài vỏ trai đem mài thì ngửi thấy có mùi khét , do đâu vậy các anh chị ?
Vì lớp sừng có cấu tạo giống như lông và tóc , nên khi mài nóng cháy , chúng có mùi khét .
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, ta phải làm thế nào?
Hình dạng vỏ
Cấu tạo cơ thể trai
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 -- Bài 18 : TRAI SÔNG - I- HÌNH DẠNG - CẤU TẠO : 1/ VỎ TRAI
I- HÌNH DẠNG - CẤU TẠO
1/ Vỏ trai :
Vỏ gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng .
2 cơ khép vỏ : điều chỉnh hoạt động đóng , mở vỏ .
Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp : lớp sừng , lớp đá vôi , lớp xà cừ .
2. Cơ thể trai.
Cơ khép vỏ
ống hút
ống thoát
Mang
Nơi bám các cơ khép vỏ sau
Chân
Thân
Lỗ miệng
Tấm miệng
áo trai
I- HÌNH DẠNG - CẤU TẠO : 1/ Vỏ trai : * Vỏ gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng . * 2 cơ khép vỏ : điều chỉnh hoạt động đóng , mở vỏ . * Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp : lớp sừng , lớp đá vôi , lớp xà cừ .
I- HÌNH DẠNG - CẤU TẠO : 1/ Vỏ trai : * Vỏ gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng . * 2 cơ khép vỏ : điều chỉnh hoạt động đóng , mở vỏ . * Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp : lớp sừng , lớp đá vôi , lớp xà cừ .
.trai chết thì mở vỏ , tại sao vậy các anh chị ? Ta hãy cùng thảo luận vấn đề này nhé !
Qua cấu tạo bên trong cơ thể trai vừa quan sát Jerry không tìm thấy phần đầu của trai và .
2/ Cơ thể trai : gồm :
Ngoài có áo trai tạo thành khoang áo có ống hút và ống thoát nước .
Giữa là tấm mang .
Trong có thân trai và chân hình lưỡi rìu .
Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm .
I- HÌNH DẠNG - CẤU TẠO : 1/ Vỏ trai : * Vỏ gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng . * 2 cơ khép vỏ : điều chỉnh hoạt động đóng , mở vỏ . * Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp : lớp sừng , lớp đá vôi , lớp xà cừ .
2/ Cơ thể trai : gồm : Ngoài có áo trai tạo thành khoang áo có ống hút và ống thoát nước . Giữa là tấm mang . Trong có thân trai và chân hình lưỡi rìu . Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm .
hướng di chuyển
Quan sát các hình dưới đây , các anh chị nói rõ cho Jerry biết cách di chuyển của trai .
Nước
(Thức ăn, Oxi)
Oxi
Thức ăn
2/ Cơ thể trai : gồm : Ngoài có áo trai tạo thành khoang áo có ống hút và ống thoát nước . Giữa là tấm mang . Trong có thân trai và chân hình lưỡi rìu . Phần đầu cơ thể trai tiêu giảm .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 -- Bài 18 : TRAI SÔNG - II- DI CHUYỂN - DINH DƯỠNG
II- DI CHUYỂN - DINH DƯỠNG :
Di chuyển nhờ sự thò ra thụt vào của chân rìu , kết hợp với hoạt động đóng mở vỏ .
Thức ăn : vụn hữu cơ , ĐV nguyên sinh .
Dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ 2 đôi tấm miệng .
Hô hấp qua 2 đôi tấm mang .
II- DI CHUYỂN - DINH DƯỠNG : Di chuyển nhờ sự thò ra thụt vào của chân rìu , kết hợp với hoạt động đóng mở vỏ .Thức ăn : vụn hữu cơ , ĐV nguyên sinh . Dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ 2 đôi tấm miệng . Hô hấp qua 2 đôi tấm mang .
Anh chị ơi , chúng ta cùng nghiên cứu thông tin mục IV trang 64 SGK , rồi thảo luận 2 câu hỏi ở mục này nhé !
? Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất . Ngoài ra ở đây rất giàu dưỡng khí và thức ăn .
? Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống , tăng cường lượng ôxi và được bảo vệ .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 -- Bài 18 : TRAI SÔNG - II- DI CHUYỂN - DINH DƯỠNG
III- SINH SẢN :
Trai phân tính . Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng .
Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất . Ngoài ra ở đây rất giàu dưỡng khí và thức ăn .
Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống , tăng cường lượng ôxi và được bảo vệ .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 7 - CỦNG CỐ .
Trai tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ?
? Trai tự vệ bằng cách rút cơ thể vào và đóng vỏ 2 mảnh vỏ cứng rắn lại .
Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ?
? Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ , động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác , góp phần lôc sạch môi trường nước , giống như những máy lọc sống .
Nhiều ao đào để thả cá , trai không thả nuôi mà tự nhiên có , tại sao ?
? Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá nên khi trưởng thành đã có ở trong ao .
Chúng mình về nhà nhớ :
- Học thuộc bài 18 .
Đọc mục " Em có biết " trang 64 SGK
Đọc trước bài 19 .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Quyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)