Bài 18. Trai sông
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lan Mui |
Ngày 04/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 7.8
Giáo viên: Hoàng Thị Lan Mùi
CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo :
Trai sông sống ở đâu ?
Sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát.
1. Vỏ trai :
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo :
1. Vỏ trai :
Vỏ trai có cấu tạo như thế nào ?
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo :
1. Vỏ trai :
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo :
2. Cơ thể trai:
H 18.3. Cấu tạo cơ thể trai
1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?
Luồn mũi dao vào khe vỏ để cắt 2 cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ ở phía sau. Sau khi cắt đứt gốc của cơ khớp vỏ, dưới tác dụng co tự động của dây chằng, vỏ trai bật mở ra. Khi trai chết, dây chằng co lại một cách tự động làm vỏ mở ra.
Tấm miệng
Lỗ miệng
Thân
Chân
Áo trai
Mang
Ống thoát
Ống hút
Lớp trong
Lớp ngoài
Lớp giữa
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo :
2. Cơ thể trai:
- Mài mặt ngoài có mùi khét vì lớp sừng bằng chất hữu cơ khi bị ma sát → cháy, có mùi khép.
- Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ trai cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể ăn thịt được chúng.
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo :
2. Cơ thể trai:
BÀI 18 : TRAI SÔNG
II. Di chuyển :
BÀI 18 : TRAI SÔNG
II. Di chuyển :
Nước (Thức ăn, oxi)
Thức ăn
Chất thải
Ống hút
Ống thoát
Mang
Lỗ miệng
Tấm miệng
1. Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai ?
Quan sát hình ảnh sau và trả lời các câu hỏi:
III. Dinh dưỡng :
BÀI 18 : TRAI SÔNG
Oxi
Cacbonic
BÀI 18 : TRAI SÔNG
III. Dinh dưỡng :
1. Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai ?
Thức ăn và ôxi
Thức ăn của trai là gì ?
ĐVNS và vụn hữu cơ
Quá trình lọc thức ăn của trai diễn ra ở đâu ?
Diễn ra ở lỗ miệng trai nhờ rung động của các lông trên tấm miệng
Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu?
Ở hai tấm mang
2. Trai lấy thức ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động) ?
Dinh dưỡng thụ động
Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?
Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày đêm.
BÀI 18 : TRAI SÔNG
II. Dinh dưỡng :
Trai hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, ĐVNS và các ĐV nhỏ khác làm thức ăn, góp phần lọc sạch môi trường nước.
BÀI 18 : TRAI SÔNG
IV. Sinh sản:
▼ Nghiên cứu thông tin SGK tìm từ thích hợp điền vào vị trí tương ứng với các số 1,2,3,4 trong sơ đồ sau?
Tinh trùng
Trai cái
Ấu trùng
(ở trong mang mẹ)
Trai con
(ở bùn)
BÀI 18 : TRAI SÔNG
IV. Sinh sản:
- Trai là động vật phân tính.
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
Củng cố
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
Đọc mục “Em có biết?”
Nghiên cứu trước bài: “Thực hành: một số thân mềm khác”
Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật về các đại diện ngành thân mềm như: trai, sò, ốc, mực…
Em có biết ?
Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu đúng chỗ vỏ đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành sẽ bọ quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai.
Trai sông cũng tạo ra ngọc nhưng hạt ngọc nhỏ và không đẹp, Chỉ ở trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển, ngọc mới to và đẹp. Hai loài trai này được nuôi để cấy ngọc trai nhân tạo.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 7.8
Giáo viên: Hoàng Thị Lan Mùi
CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo :
Trai sông sống ở đâu ?
Sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát.
1. Vỏ trai :
Đầu vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Đuôi vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo :
1. Vỏ trai :
Vỏ trai có cấu tạo như thế nào ?
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo :
1. Vỏ trai :
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo :
2. Cơ thể trai:
H 18.3. Cấu tạo cơ thể trai
1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?
Luồn mũi dao vào khe vỏ để cắt 2 cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ ở phía sau. Sau khi cắt đứt gốc của cơ khớp vỏ, dưới tác dụng co tự động của dây chằng, vỏ trai bật mở ra. Khi trai chết, dây chằng co lại một cách tự động làm vỏ mở ra.
Tấm miệng
Lỗ miệng
Thân
Chân
Áo trai
Mang
Ống thoát
Ống hút
Lớp trong
Lớp ngoài
Lớp giữa
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo :
2. Cơ thể trai:
- Mài mặt ngoài có mùi khét vì lớp sừng bằng chất hữu cơ khi bị ma sát → cháy, có mùi khép.
- Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ trai cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể ăn thịt được chúng.
BÀI 18 : TRAI SÔNG
I. Hình dạng, cấu tạo :
2. Cơ thể trai:
BÀI 18 : TRAI SÔNG
II. Di chuyển :
BÀI 18 : TRAI SÔNG
II. Di chuyển :
Nước (Thức ăn, oxi)
Thức ăn
Chất thải
Ống hút
Ống thoát
Mang
Lỗ miệng
Tấm miệng
1. Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai ?
Quan sát hình ảnh sau và trả lời các câu hỏi:
III. Dinh dưỡng :
BÀI 18 : TRAI SÔNG
Oxi
Cacbonic
BÀI 18 : TRAI SÔNG
III. Dinh dưỡng :
1. Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai ?
Thức ăn và ôxi
Thức ăn của trai là gì ?
ĐVNS và vụn hữu cơ
Quá trình lọc thức ăn của trai diễn ra ở đâu ?
Diễn ra ở lỗ miệng trai nhờ rung động của các lông trên tấm miệng
Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu?
Ở hai tấm mang
2. Trai lấy thức ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động) ?
Dinh dưỡng thụ động
Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?
Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày đêm.
BÀI 18 : TRAI SÔNG
II. Dinh dưỡng :
Trai hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, ĐVNS và các ĐV nhỏ khác làm thức ăn, góp phần lọc sạch môi trường nước.
BÀI 18 : TRAI SÔNG
IV. Sinh sản:
▼ Nghiên cứu thông tin SGK tìm từ thích hợp điền vào vị trí tương ứng với các số 1,2,3,4 trong sơ đồ sau?
Tinh trùng
Trai cái
Ấu trùng
(ở trong mang mẹ)
Trai con
(ở bùn)
BÀI 18 : TRAI SÔNG
IV. Sinh sản:
- Trai là động vật phân tính.
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
Củng cố
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
Đọc mục “Em có biết?”
Nghiên cứu trước bài: “Thực hành: một số thân mềm khác”
Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật về các đại diện ngành thân mềm như: trai, sò, ốc, mực…
Em có biết ?
Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu đúng chỗ vỏ đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành sẽ bọ quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai.
Trai sông cũng tạo ra ngọc nhưng hạt ngọc nhỏ và không đẹp, Chỉ ở trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển, ngọc mới to và đẹp. Hai loài trai này được nuôi để cấy ngọc trai nhân tạo.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Lan Mui
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)