Bài 18. Trai sông

Chia sẻ bởi Mai Tuấn Anh | Ngày 04/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Trai sông thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 7
? Kể tên các ngành động vật đã học?
Kiểm tra bài cũ
Ngành động vật Nguyên sinh.
Ngành Ruột khoang.
Các ngành Giun:
+ Ngành Giun dẹp.
+ Ngành Giun tròn.
+ Ngành Giun đốt.
Đáp án
Thứ 3, ngày 27 tháng 10 năm 2015
CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM
Thứ 3, ngày 27 tháng 10 năm 2015
CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM
Trai sông
TIẾT 19
TRAI SÔNG
TIẾT 19
Thứ 3, ngày 27 tháng 10 năm 2015
1. Vỏ trai
1. Vỏ trai
Đầu vỏ
Đuôi vỏ
Đỉnh vỏ
Bản lề vỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
TRAI SÔNG
TIẾT 19
Thứ 3, ngày 27 tháng 10 năm 2015
1. Vỏ trai
-Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng.
Cơ khép vỏ
TRAI SÔNG
TIẾT 19
Thứ 3, ngày 27 tháng 10 năm 2015
1. Vỏ trai
-Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng.
-Dây chằng ở bản lề cùng 2 cơ khép vỏ bám ở mặt trong  điều chỉnh sự khép, mở vỏ trai.
-Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào?
-Trai chết thì vỏ mở, tại sao?
- Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt 2 cơ khép vỏ trước và sau. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra => chứng tỏ sự mở vỏ là do tính tự động của trai. Vì thế khi trai bị chết dây chằng và 2 cơ khép vỏ mất tính đàn hồi, không hoạt động nên vỏ thường mở ra.
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
Cấu tạo vỏ
TRAI SÔNG
TIẾT 19
Thứ 3, ngày 27 tháng 10 năm 2015
1. Vỏ trai
-Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng.
-Dây chằng ở bản lề cùng 2 cơ khép vỏ bám ở mặt trong  điều chỉnh sự khép, mở vỏ trai.
-Lớp sừng (ngoài)  lớp đá vôi (giữa)  lớp xà cừ (trong cùng).
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
Cấu tạo vỏ
TRAI SÔNG
TIẾT 19
Thứ 3, ngày 27 tháng 10 năm 2015
1. Vỏ trai
-Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng.
-Dây chằng ở bản lề cùng 2 cơ khép vỏ bám ở mặt trong  điều chỉnh sự khép, mở vỏ trai.
-Lớp sừng (ngoài)  lớp đá vôi (giữa)  lớp xà cừ (trong cùng).
2. Cơ thể trai
Ống thoát
Ống hút
Áo trai
Mang
Chân
Thân
Lỗ miệng
Tấm miệng
11
10
8
9
7
6
5
4
1
2
3
Vỏ trai
Chỗ bám cơ khép vỏ sau
Cơ khép vỏ trước
TRAI SÔNG
TIẾT 19
Thứ 3, ngày 27 tháng 10 năm 2015
1. Vỏ trai
-Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng.
-Dây chằng ở bản lề cùng 2 cơ khép vỏ bám ở mặt trong  điều chỉnh sự khép, mở vỏ trai.
-Lớp sừng (ngoài)  lớp đá vôi (giữa)  lớp xà cừ (trong cùng).
2. Cơ thể trai
-Dưới vỏ trai là áo trai 2 tấm mang ở mỗi bên  thân trai  chân trai (chân rìu).
II. Di chuyển
Ống hút nước
Ống thoát nước
Hướng di chuyển
Vỏ trai hé mở cho chân thò ra vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, nước theo ống hút vào trong cơ thể, Sau đó trai co chân đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy cho nước phụt ra ở ống thoát làm trai tiến về phía trước để lại phía sau một đường rãnh trên mặt bùn.
TRAI SÔNG
TIẾT 19
Thứ 3, ngày 27 tháng 10 năm 2015
1. Vỏ trai
-Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng.
-Dây chằng ở bản lề cùng 2 cơ khép vỏ bám ở mặt trong  điều chỉnh sự khép, mở vỏ trai.
-Lớp sừng (ngoài)  lớp đá vôi (giữa)  lớp xà cừ (trong cùng).
2. Cơ thể trai
-Dưới vỏ trai là áo trai 2 tấm mang ở mỗi bên  thân trai  chân trai (chân rìu).
II. Di chuyển
-Di chuyển chậm, chân trai thò ra, thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ để di chuyển.
III. Dinh dưỡng
Ống thoát
Ống hút
Mang
Lỗ miệng
Tấm miệng
Dòng nước vào
ôxi
Vụn hữu cơ và động vật Nguyên sinh
Mang
Miệng
TRAI SÔNG
TIẾT 19
Thứ 3, ngày 27 tháng 10 năm 2015
1. Vỏ trai
-Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng.
-Dây chằng ở bản lề cùng 2 cơ khép vỏ bám ở mặt trong  điều chỉnh sự khép, mở vỏ trai.
-Lớp sừng (ngoài)  lớp đá vôi (giữa)  lớp xà cừ (trong cùng).
2. Cơ thể trai
-Dưới vỏ trai là áo trai 2 tấm mang ở mỗi bên  thân trai  chân trai (chân rìu).
II. Di chuyển
- Di chuyển chậm, chân trai thò ra, thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ để di chuyển .
III. Dinh dưỡng
-Trai ăn vụn hữu cơ và động vật Nguyên sinh.
-Thức ăn và ôxi theo dòng nước vào miệng và mang trai rồi được lọc vào cơ thể ( dinh dưỡng thụ động).
IV. Sinh sản
Trai sông
Trai đực
Trứng
(Theo dòng nước)
Trứng đã thụ tinh
Ấu trùng bám vào mang,da cá
(ở trong mang trai cái)
Tinh trùng
Trai cái
Ấu trùng
Trai con
(ở bùn)
(ở trong mang mẹ)
TRAI SÔNG
TIẾT 19
Thứ 3, ngày 27 tháng 10 năm 2015
1. Vỏ trai
-Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng.
-Dây chằng ở bản lề cùng 2 cơ khép vỏ bám ở mặt trong  điều chỉnh sự khép, mở vỏ trai.
-Lớp sừng (ngoài)  lớp đá vôi (giữa)  lớp xà cừ (trong cùng).
2. Cơ thể trai
-Dưới vỏ trai là áo trai 2 tấm mang ở mỗi bên  thân trai  chân trai (chân rìu).
II. Di chuyển
- Di chuyển chậm, chân trai thò ra, thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ để di chuyển .
III. Dinh dưỡng
-Trai ăn vụn hữu cơ và động vật Nguyên sinh.
-Thức ăn, ôxi theo dòng nước vào miệng và mang trai rồi được lọc vào cơ thể ( dinh dưỡng thụ động).
IV. Sinh sản
-Trai phân tính.
-Trứng được thụ tinh  ấu trùng trong mang trai mẹ  bám vào mang và da cá  lắng xuống đáy bùn trai con  trai trưởng thành.
Thảo luận
? Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
? Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
Đáp án
Ấu trùng trong mang của trai mẹ sẽ được cung cấp nhiều dinh dưỡng, ôxi và được cơ thể mẹ bảo vệ.
Ấu trùng bám vào mang và da cá để được cung cấp ôxi và phát tán nòi giống.
-Nhiều ao đào để thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục “em có biết”.
- Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật một số đại diện của ngành thân mềm để tiết 20 thực hành: Quan sát một số thân mềm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)