Bài 18. Tĩnh vật lọ và quả
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hương |
Ngày 10/05/2019 |
227
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Tĩnh vật lọ và quả thuộc Mĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
MĨ THUẬT
LỚP 4.
Chủ đề 10.
Tĩnh vật
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Chuẩn bị
Giấy vẽ, màu vẽ,
giấy màu, hồ dán, …
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Mục tiêu của em:
- Nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh
vật vẽ theo biểu cảm.
- Vẽ được bức tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và biểu cảm theo
ý thích.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của
nhóm mình, nhóm bạn.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
1. Tìm hiểu
Quan sát hình 10.1, thảo luận để tìm hiểu tranh tĩnh vật.
+ Các hình trong tranh
+ Chất liệu thể hiện
+ Cách sắp xếp các hình vẽ, màu sắc được sử dụng trong tranh.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
2. Cách thực hiện
- Quan sát hình 10.2, thảo luận để nhận biết cách thực hiện vẽ
tranh tĩnh vật.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
2. Cách thực hiện
- Quan sát hình 10.3, thảo luận để hiểu thêm về cách vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Ghi nhớ
- Quan sát vật mẫu để nhận biết hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ, vị
trí các vật mẫu,…
- Cảm nhận vẻ đẹp của vật mẫu. Dựa vào hình dáng của mẫu
để vẽ theo chiều ngang hoặc chiều dọc của khổ giấy cho hợp lí.
Quan sát trong quá trình vẽ và thực hiện theo các bước:
+ Phác hình.
+ Vẽ chi tiết.
+ vẽ màu theo cảm nhận.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
2. Cách thực hiện
Quan sát hình 10.4, để nhận biết cách thực hiện tranh tĩnh vật
biểu cảm.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Ghi nhớ
Cách vẽ tĩnh vật biểu cảm:
+ Tập trung quan sát vật mẫu, không nhìn vào giấy; mắt nhìn
đến đâu, tay vẽ đến đấy, vẽ các nét liền mạch, không nhấc bút
trong khi vẽ.
+ Vẽ thêm nét và màu theo cảm xúc.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
3. Thực hành
3.1. Vẽ tranh tĩnh vật
Em cùng các bạn tự bày mẫu để vẽ một bức tranh tĩnh vật.
Lưu ý:
+ Quan sát kĩ mẫu để thể hiện được các đặc điểm của mẫu.
+ Vẽ hình cân đối, thể hiện màu sắc hài hòa trên bài vẽ.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
3. Thực hành
3.2. Vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm
Em hãy quan sát mẫu để vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm.
Lưu ý:
+ Các nét được thêm vào mang tính trang trí, có thể vẽ theo
chiều dọc, chiều ngang hoặc bao quanh hình vẽ để tạo không
gian theo cảm xúc, làm đồ vật sinh động và đẹp hơn.
+ Có thể sử dụng màu tương phản, màu bổ túc,… để làm tăng
tính biểu cảm của đồ vật.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
3. Thực hành
3.3. So sánh hai cách về tranh tĩnh vật
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
3. Thực hành
3.3. So sánh hai cách về tranh tĩnh vật
Quan sát hình 10.5, thảo luận nhóm để tìm ra sự giống nhau
và khác nhau giữa hai cách vẽ.
+ Trong bức tranh a và b có những hình ảnh gì?
+ Hình dạng, màu sắc của các đồ vật được thể hiện như thế nào?
+ Em có cảm nhận như thế nào khi trải nghiệm hai cách vẽ tranh
tĩnh vật khác nhau.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Ghi nhớ
Tranh tĩnh vật là tranh vẽ đồ vật, hoa, quả,… Có nhiều các thể hiện tranh tĩnh vật:
+ Quan sát theo mẫu và nhìn giấy để vẽ.
+ Quan sát theo mẫu và không nhìn giấy để vẽ.
Quan sát theo mẫu và nhìn giấy để vẽ:
+ Hình vẽ được thể hiện cân đối và tương đối giống đặc điểm của mẫu.
+ Màu sắc, hình vẽ được thể hiện theo cảm xúc của người vẽ hoặc theo màu sắc của vật mẫu.
+ Tranh tĩnh vật đem lại cho người thưởng thức tình cảm nhẹ nhàng, tươi mát, cảm xúc đẹp trước thiên nhiên cà cuộc sống.
Quan sát theo mẫu và không nhìn giấy để vẽ:
+ Tranh tĩnh vật biêu cảm sử dụng nét vẽ cường điệu, liền mạch nên hình mảng chồng đè lên nhau không cân đối vơi nhiều mảng màu trong tương phản mạnh mẽ theo xúc cảm của người vẽ.
+ Tranh tĩnh vật biểu cảm mang lại cho người thưởng thức cảm xúc đa dang, phong phú.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Em cùng các bạn trưng bày sản phẩm
- Giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của mình.
Nhận xét – đánh giá
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Vận dụng sáng tạo
LỚP 4.
Chủ đề 10.
Tĩnh vật
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Chuẩn bị
Giấy vẽ, màu vẽ,
giấy màu, hồ dán, …
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Mục tiêu của em:
- Nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh
vật vẽ theo biểu cảm.
- Vẽ được bức tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và biểu cảm theo
ý thích.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của
nhóm mình, nhóm bạn.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
1. Tìm hiểu
Quan sát hình 10.1, thảo luận để tìm hiểu tranh tĩnh vật.
+ Các hình trong tranh
+ Chất liệu thể hiện
+ Cách sắp xếp các hình vẽ, màu sắc được sử dụng trong tranh.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
2. Cách thực hiện
- Quan sát hình 10.2, thảo luận để nhận biết cách thực hiện vẽ
tranh tĩnh vật.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
2. Cách thực hiện
- Quan sát hình 10.3, thảo luận để hiểu thêm về cách vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Ghi nhớ
- Quan sát vật mẫu để nhận biết hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ, vị
trí các vật mẫu,…
- Cảm nhận vẻ đẹp của vật mẫu. Dựa vào hình dáng của mẫu
để vẽ theo chiều ngang hoặc chiều dọc của khổ giấy cho hợp lí.
Quan sát trong quá trình vẽ và thực hiện theo các bước:
+ Phác hình.
+ Vẽ chi tiết.
+ vẽ màu theo cảm nhận.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
2. Cách thực hiện
Quan sát hình 10.4, để nhận biết cách thực hiện tranh tĩnh vật
biểu cảm.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Ghi nhớ
Cách vẽ tĩnh vật biểu cảm:
+ Tập trung quan sát vật mẫu, không nhìn vào giấy; mắt nhìn
đến đâu, tay vẽ đến đấy, vẽ các nét liền mạch, không nhấc bút
trong khi vẽ.
+ Vẽ thêm nét và màu theo cảm xúc.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
3. Thực hành
3.1. Vẽ tranh tĩnh vật
Em cùng các bạn tự bày mẫu để vẽ một bức tranh tĩnh vật.
Lưu ý:
+ Quan sát kĩ mẫu để thể hiện được các đặc điểm của mẫu.
+ Vẽ hình cân đối, thể hiện màu sắc hài hòa trên bài vẽ.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
3. Thực hành
3.2. Vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm
Em hãy quan sát mẫu để vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm.
Lưu ý:
+ Các nét được thêm vào mang tính trang trí, có thể vẽ theo
chiều dọc, chiều ngang hoặc bao quanh hình vẽ để tạo không
gian theo cảm xúc, làm đồ vật sinh động và đẹp hơn.
+ Có thể sử dụng màu tương phản, màu bổ túc,… để làm tăng
tính biểu cảm của đồ vật.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
3. Thực hành
3.3. So sánh hai cách về tranh tĩnh vật
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
3. Thực hành
3.3. So sánh hai cách về tranh tĩnh vật
Quan sát hình 10.5, thảo luận nhóm để tìm ra sự giống nhau
và khác nhau giữa hai cách vẽ.
+ Trong bức tranh a và b có những hình ảnh gì?
+ Hình dạng, màu sắc của các đồ vật được thể hiện như thế nào?
+ Em có cảm nhận như thế nào khi trải nghiệm hai cách vẽ tranh
tĩnh vật khác nhau.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Ghi nhớ
Tranh tĩnh vật là tranh vẽ đồ vật, hoa, quả,… Có nhiều các thể hiện tranh tĩnh vật:
+ Quan sát theo mẫu và nhìn giấy để vẽ.
+ Quan sát theo mẫu và không nhìn giấy để vẽ.
Quan sát theo mẫu và nhìn giấy để vẽ:
+ Hình vẽ được thể hiện cân đối và tương đối giống đặc điểm của mẫu.
+ Màu sắc, hình vẽ được thể hiện theo cảm xúc của người vẽ hoặc theo màu sắc của vật mẫu.
+ Tranh tĩnh vật đem lại cho người thưởng thức tình cảm nhẹ nhàng, tươi mát, cảm xúc đẹp trước thiên nhiên cà cuộc sống.
Quan sát theo mẫu và không nhìn giấy để vẽ:
+ Tranh tĩnh vật biêu cảm sử dụng nét vẽ cường điệu, liền mạch nên hình mảng chồng đè lên nhau không cân đối vơi nhiều mảng màu trong tương phản mạnh mẽ theo xúc cảm của người vẽ.
+ Tranh tĩnh vật biểu cảm mang lại cho người thưởng thức cảm xúc đa dang, phong phú.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Em cùng các bạn trưng bày sản phẩm
- Giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của mình.
Nhận xét – đánh giá
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019
Chủ đề 10. Tĩnh vật (tiết 1)
Mĩ thuật
Vận dụng sáng tạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)