Bài 18. Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q - I2 trong định luật Jun - Len-xơ

Chia sẻ bởi Lê Quí Hùng | Ngày 27/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q - I2 trong định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 19: Thực hành KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH
LUẬT JUN-LENXƠ


SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
I/ Chuẩn bị:

1 nguồn điện không đổi 12V, 1 ampekế ,1 khóa K
1 biến trở , 1 bình nhiệt lượng kế , 1 nhiệt kế ,
1 dây đốt nóng , 1 đồng hồ đo thời gian ,
450 mml nước tinh khiết ,5 đoạn dây nối,
1bình chia độ,1 mẫu báo cáo thực hành .
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
1/ Mắc mạch điện theo sơ đồ H 18.1, đổ 150mml nước vào cốc đun đậy nắp cốc.
2/ Lắp nhiệt kế qua lổ ở nắp,
3/ Đặt cốc đun vào bình nhiệt lượng kế .
4/ Mắc dây đốt vào mạch điện.
5/ Đóng K , điều chỉnh biến trở để ampekế chỉ I1= 0,6A, khuấy nước sau 1 phút đọc t1o, sau 6 phút đọc t2o .
6/ Thay 150mml nước, điều chỉnh I2=1,2A và thực hiện như bước 5.
7/ Thay 150mml nước, điều chỉnh I3=1,8A và thực hiện như bước 5.
8/ Hoàn thành các nội dung ở báo cáo.
II/ Tiến hành thí nghiệm:
III/ BÁO CÁO THỰC HÀNH
1/ Trả lời câu hỏi:
a/ Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào và sự phụ thuộc đó được biểu thị bằng hệ thức nào ?
Phụ thuộc vào : I , R , t Hệ thức: Q = I2.R.t
b/ Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m1 và làm nóng cốc đựng nước có khối lượng m2 , khi đó nhiệt độ của nước và cốc tăng từ t1o tới t2o.Nhiệt dung riêng của nước là c1 và nhiệt dung riêng của chất làm cốc là c2. .Hệ thức nào biểu thị mối liên hệ giữa Q và các đại lượng m1, m2, c1 ,c2,t1o,t2o ?
Hệ thức: Q = (m1. c1 + m2. c2).( t2o – t1o)
c/ Nếu toàn bộ nhiệt lượng tỏa ra bởi dây dẫn điện trở R có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được dùng để đun nóng nước và cốc trên đây thì độ tăng nhiệt độ to = t2o – t1o liên hệ với cường độ dòng điện I bởi hệ thức nào ?

Hệ thức :
2/ Độ tăng nhiệt độ to khi đun nước trong 6 phút với dòng điện có cường độ khác nhau chạy qua dây đốt
t3o =
I3 =1,8
3
t2o =
I2 =1,2
2
t1o =
I1= 0,6
1
Độ tăng nhiệt độ
to = t2o-t1o
Nhiệt độ cuối t2o
Nhiệt độ ban đầu t1o
Cường độ
Dòng điện I(A)
Kết quả
đo
Lần đo
29
30
29,2
33,2
30,5
39,7
1
4
9,2
a/ Tính tỉ số và so sánh với tỉ số
, =>
b/ Tính tỉ số và so sánh với tỉ số
, =>
3/ Kết luận: Từ kết quả trên, hãy phát biểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra trên dây dẫn với cường độ I chạy qua nó
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua nó.
- Qua thí nghiệm kiểm nghiệm đã tiến hành , vậy mối quan hệ giữa nhiệt lượng tỏa ra trên dây đốt với cường độ dòng điện chạy qua nó thông qua yếu tố nào ?


Độ tăng nhiệt độ to = t 2o - t1o
Kết luận: Q ~ I2
Về nhà ôn lại toàn bộ chương trình đã học.
Nghiên cứu bài mới : Sử dụng an toàn điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quí Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)